Thuyết trình: Quy tắc xuất xứ hàng hóa không ưu đãi của WTO
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.63 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyết trình: Quy tắc xuất xứ hàng hóa không ưu đãi của WTO nhằm trình bày về những khái niệm, vấn đề cơ bản, các quy tắc xuất xứ hàng hóa không ưu đãi của WTO, tình hình áp dụng các quy tắc xuất xứ hàng hóa của WTO tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Quy tắc xuất xứ hàng hóa không ưu đãi của WTOQUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HÓA KHÔNG ƯU ĐÃI CỦA WTO Lớp Anh 5- CD5Nội dung:Phần 1: Những khái niệm, vấn đề cơ bảnPhần 2: Các quy tắcPhần 3: Tình hình áp dụng các quy tắc xuất xứhàng hóa của WTO tại Việt Nam Phần 1Khái niệm và những vấn đề cơ bảnA – Khái niệmXuất xứ hàng hóa là quốc tịch của một hàng hóa(Theo Công ước Kyoto 1973 và Điều 1 Hiệp địnhGATT 1994) -“Nước xuất xứ của hàng hoá” là nước tại đóhàng hoá được chế biến hoặc sản xuất, phù hợpvới tiêu chuẩn được đặt ra nhằm mục đích áp dụngtrong biểu thuế hải quan, những hạn chế về sốlượng hoặc các biện pháp khác liên quan đếnthương mại.(Phụ lục chuyên đề K Công ước Kyoto sửa đổi )-“Xuất xứ hàng hoá là nước hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hoá hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hoá trong trường hợp có nhiều nước hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất hàng hoá đó”.(Khoản 14, điều 3, Luật Thương mại Việt Nam )B - Các quy tắc:1. Quy tắc xuất xứ: - “Quy tắc xuất xứ là những quy định cụ thể, hình thành và phát triển từ những quy tắc quy định trong luật pháp quốc gia hoặc các hiệp định quốc tế (tiêu chuẩn xuất xứ) được một quốc gia áp dụng để xác định xuất xứ hàng hoá”(Theo Công ước Kyoto sửa đổi ) - “Quy tắc xuất xứ được hiểu là những luật, quy định, quyết định hành chính được các nước Thành viên WTO sử dụng để xác định nguồn gốc xuất xứ hàng hoá, được chia làm 2 loại hình: quy tắc xuất xứ ưu đãi và không ưu đãi”(Theo hiệp định các quy tắc xuất xứ của WTO ( khoản 1 điều 1) )a. Quy tắc xuất xứ ưu đãi:-”Quy tắc xuất xứ ưu đãi được hiểu là các luật, quy định, quyếtđịnh hành chính được áp dụng để xác định hàng hoá có đủ tiêuchuẩn được hưởng đối xử ưu đãi theo chế độ thương mại dànhưu đãi lẫn nhau ưu đãi thuế vượt ngoài phạm vi áp dụng đối xửtối huệ quốc tại khoản 1 Điều 1 GATTb. Quy tắc xuất xứ không ưu đãi:-“ Các quy tắc xuất xứ không ưu đãi được định nghĩa như là cácquy định, điều luật và các quyết định hành chính để áp dụngchung cho bất kỳ thành viên nào khi quyết định quốc gia xuất xứcho hàng hoá đó”(khoản 1- Điều I - GATT 1994 - Theo Hiệp định về Quy tắc xuất xứ)- “Quy tắc xuất xứ không ưu đãi là các quy địnhvề xuất xứ áp dụng cho hàng hóa ngoài quy định tạikhoản 2 Điều này và trong các trường hợp áp dụngcác biện pháp thương mại không ưu đãi về đối xửtối huệ quốc, chống bán phá giá, chống trợ cấp, tựvệ, hạn chế số lượng hay hạn ngạch thuế quan,mua sắm chính phủ và thống kê thương mại.”(Theo Nghị định 19/2006/NĐ-CP)2. Các nguồn luật điều chỉnh (Cơ sở lý luận)-Hiệp định về quy tắc xuất xứ WTO:Hiệp định gồm có 4 Phần với 9 Điều và 2 Phụ lục quy định Uỷ ban kỹ thuật vềquy tắc xuất xứ và Tuyên bố chung về quy tắc xuất xứ. Với những nguyên tắc là:• Quy tắc xuất xứ được áp dụng đồng nhất cho tất cả các mục đích được nêu tại Hiệp định;• Quy tắc xuất xứ phải thể hiện rõ nước xuất xứ của hàng hoá; quy tắc xuất xứ cần phải khách quan, dễ hiểu và có thể dự đoán được;Hiệp định cũng quy định rõ không được sử dụng quy tắc xuất xứ trực tiếp hoặcgián tiếp làm công cụ thực hiện mục tiêu thương mại, việc sử dụng quy tắc nàykhông được hạn chế, bóp méo thương mại quốc tế, cũng không được đặt rayêu cầu quá chặt chẽ không hợp lệ; thực hiện quy tắc này phải thống nhất,khách quan, minh bạch, chặt chẽ và phải dựa trên những tiêu chuẩn khẳng định. Chính sách hài hòa quy tắc xuất xứ, chương trình ưu đãi phổ cập chung của Mỹ, EU, Nhật Quy tắc xuất xứ của ASEAN và ASEAN(+) Luật TM Việt Nam 2005 Luật Hải quan 2001 và Luật sửa đổi bổ sung 2005 Nghị định 19/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 02 năm 2006 của Chính phủ3. Phạm vi sử dụng quy tắc xuất xứ không ưu đãi:Được sử dụng trong các công cụ chính sách thương mạikhông ưu đãi như:• Đối xử tối huệ quốc• Yêu cầu ký hiệu xuất xứ• Tất cả các hạn chế về số lượng hay hạn ngạch thuế quan áp dụng phân biệt đối xử.• Thuế chống bán phá giá và thuế đối kháng, các biện pháp tự vệ• Các Quy tắc xuất xứ này được sử dụng trong mua sắm Chính phủ và số liệu thống kê thương mại.Phần 2:Hiệp định về quy tắc xuất xứ phân biệt hai thời kỳ quá độ và thời kỳ sau quá độ.Thời kỳ quá độ:Đòi hỏi các Thành viên phải đảm bảo một số cácnguyên tắc cơ bản:(1) khi ban hành quyết định hành chính để áp dụngchung thì các yêu cầu cần được định nghĩa rõ ràng(2) các quy tắc xuất xứ cũng không được sử dụng đểtrực tiếp hay gián tiếp theo đuổi chính sách thươngmại(3) việc áp dụng quy tắc xuất xứ đối với hàng xuấtkhẩu và nhập khẩu không được chặt chẽ hơn quy tắcxuất xứ xác định có phải hàng nội địa hay khôngThời kỳ sau quá độ:Sau khi có kết quả của chương trình hài hoà quytắc xuất xứ và triển khai chương trình thì• Thành viên phải đảm bảo áp dụng quy tắc xuất xứ cho tất cả các mục tiêu như nhau• Cũng như trong thời kỳ quá độ đòi hỏi các Thành viên không được quy định quy tắc xuất xứ áp dụng cho hàng xuất khẩu và nhập khẩu chặt chẽ hơn quy tắc xác định hàng hoá có phải là nội địa hay khôngHài hòa quy tắc xuất xứVới mục tiêu hài hoà quy tắc xuất xứ, ổn địnhthương mại thế giới, Hội nghị Bộ trưởng phối hợpvới Hội đồng Hợp tác Hải quan thực thi chươngtrình làm việc trên nhưng nguyên tắc:• Quy tắc xuất xứ được áp dụng đồng nhất cho tất cả các mục đích được nên tại Hiệp định;.• Quy tắc xuất xứ phải thể hiện rõ nước xuất xứ của hàng hoá; quy tắc xuất xứ cần phải khách quan, dễ hiểu và có thể dự đoán được.Hiệp định cũng quy định rõ:• Không được sử dụng quy tắc xuất xứ trực tiếp hoặc gián tiếp làm công cụ thực hiện mục tiêu thương mại• Việc sử dụng quy tắc này không được hạn chế, bóp méo thương mại quốc tế, cũng không được đặt ra yêu cầu quá chặt chẽ không hợp lệ• Thực hiện quy tắc này phải thống nhất, khách quan, minh bạch, chặt chẽ và phải dựa trê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Quy tắc xuất xứ hàng hóa không ưu đãi của WTOQUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HÓA KHÔNG ƯU ĐÃI CỦA WTO Lớp Anh 5- CD5Nội dung:Phần 1: Những khái niệm, vấn đề cơ bảnPhần 2: Các quy tắcPhần 3: Tình hình áp dụng các quy tắc xuất xứhàng hóa của WTO tại Việt Nam Phần 1Khái niệm và những vấn đề cơ bảnA – Khái niệmXuất xứ hàng hóa là quốc tịch của một hàng hóa(Theo Công ước Kyoto 1973 và Điều 1 Hiệp địnhGATT 1994) -“Nước xuất xứ của hàng hoá” là nước tại đóhàng hoá được chế biến hoặc sản xuất, phù hợpvới tiêu chuẩn được đặt ra nhằm mục đích áp dụngtrong biểu thuế hải quan, những hạn chế về sốlượng hoặc các biện pháp khác liên quan đếnthương mại.(Phụ lục chuyên đề K Công ước Kyoto sửa đổi )-“Xuất xứ hàng hoá là nước hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hoá hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hoá trong trường hợp có nhiều nước hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất hàng hoá đó”.(Khoản 14, điều 3, Luật Thương mại Việt Nam )B - Các quy tắc:1. Quy tắc xuất xứ: - “Quy tắc xuất xứ là những quy định cụ thể, hình thành và phát triển từ những quy tắc quy định trong luật pháp quốc gia hoặc các hiệp định quốc tế (tiêu chuẩn xuất xứ) được một quốc gia áp dụng để xác định xuất xứ hàng hoá”(Theo Công ước Kyoto sửa đổi ) - “Quy tắc xuất xứ được hiểu là những luật, quy định, quyết định hành chính được các nước Thành viên WTO sử dụng để xác định nguồn gốc xuất xứ hàng hoá, được chia làm 2 loại hình: quy tắc xuất xứ ưu đãi và không ưu đãi”(Theo hiệp định các quy tắc xuất xứ của WTO ( khoản 1 điều 1) )a. Quy tắc xuất xứ ưu đãi:-”Quy tắc xuất xứ ưu đãi được hiểu là các luật, quy định, quyếtđịnh hành chính được áp dụng để xác định hàng hoá có đủ tiêuchuẩn được hưởng đối xử ưu đãi theo chế độ thương mại dànhưu đãi lẫn nhau ưu đãi thuế vượt ngoài phạm vi áp dụng đối xửtối huệ quốc tại khoản 1 Điều 1 GATTb. Quy tắc xuất xứ không ưu đãi:-“ Các quy tắc xuất xứ không ưu đãi được định nghĩa như là cácquy định, điều luật và các quyết định hành chính để áp dụngchung cho bất kỳ thành viên nào khi quyết định quốc gia xuất xứcho hàng hoá đó”(khoản 1- Điều I - GATT 1994 - Theo Hiệp định về Quy tắc xuất xứ)- “Quy tắc xuất xứ không ưu đãi là các quy địnhvề xuất xứ áp dụng cho hàng hóa ngoài quy định tạikhoản 2 Điều này và trong các trường hợp áp dụngcác biện pháp thương mại không ưu đãi về đối xửtối huệ quốc, chống bán phá giá, chống trợ cấp, tựvệ, hạn chế số lượng hay hạn ngạch thuế quan,mua sắm chính phủ và thống kê thương mại.”(Theo Nghị định 19/2006/NĐ-CP)2. Các nguồn luật điều chỉnh (Cơ sở lý luận)-Hiệp định về quy tắc xuất xứ WTO:Hiệp định gồm có 4 Phần với 9 Điều và 2 Phụ lục quy định Uỷ ban kỹ thuật vềquy tắc xuất xứ và Tuyên bố chung về quy tắc xuất xứ. Với những nguyên tắc là:• Quy tắc xuất xứ được áp dụng đồng nhất cho tất cả các mục đích được nêu tại Hiệp định;• Quy tắc xuất xứ phải thể hiện rõ nước xuất xứ của hàng hoá; quy tắc xuất xứ cần phải khách quan, dễ hiểu và có thể dự đoán được;Hiệp định cũng quy định rõ không được sử dụng quy tắc xuất xứ trực tiếp hoặcgián tiếp làm công cụ thực hiện mục tiêu thương mại, việc sử dụng quy tắc nàykhông được hạn chế, bóp méo thương mại quốc tế, cũng không được đặt rayêu cầu quá chặt chẽ không hợp lệ; thực hiện quy tắc này phải thống nhất,khách quan, minh bạch, chặt chẽ và phải dựa trên những tiêu chuẩn khẳng định. Chính sách hài hòa quy tắc xuất xứ, chương trình ưu đãi phổ cập chung của Mỹ, EU, Nhật Quy tắc xuất xứ của ASEAN và ASEAN(+) Luật TM Việt Nam 2005 Luật Hải quan 2001 và Luật sửa đổi bổ sung 2005 Nghị định 19/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 02 năm 2006 của Chính phủ3. Phạm vi sử dụng quy tắc xuất xứ không ưu đãi:Được sử dụng trong các công cụ chính sách thương mạikhông ưu đãi như:• Đối xử tối huệ quốc• Yêu cầu ký hiệu xuất xứ• Tất cả các hạn chế về số lượng hay hạn ngạch thuế quan áp dụng phân biệt đối xử.• Thuế chống bán phá giá và thuế đối kháng, các biện pháp tự vệ• Các Quy tắc xuất xứ này được sử dụng trong mua sắm Chính phủ và số liệu thống kê thương mại.Phần 2:Hiệp định về quy tắc xuất xứ phân biệt hai thời kỳ quá độ và thời kỳ sau quá độ.Thời kỳ quá độ:Đòi hỏi các Thành viên phải đảm bảo một số cácnguyên tắc cơ bản:(1) khi ban hành quyết định hành chính để áp dụngchung thì các yêu cầu cần được định nghĩa rõ ràng(2) các quy tắc xuất xứ cũng không được sử dụng đểtrực tiếp hay gián tiếp theo đuổi chính sách thươngmại(3) việc áp dụng quy tắc xuất xứ đối với hàng xuấtkhẩu và nhập khẩu không được chặt chẽ hơn quy tắcxuất xứ xác định có phải hàng nội địa hay khôngThời kỳ sau quá độ:Sau khi có kết quả của chương trình hài hoà quytắc xuất xứ và triển khai chương trình thì• Thành viên phải đảm bảo áp dụng quy tắc xuất xứ cho tất cả các mục tiêu như nhau• Cũng như trong thời kỳ quá độ đòi hỏi các Thành viên không được quy định quy tắc xuất xứ áp dụng cho hàng xuất khẩu và nhập khẩu chặt chẽ hơn quy tắc xác định hàng hoá có phải là nội địa hay khôngHài hòa quy tắc xuất xứVới mục tiêu hài hoà quy tắc xuất xứ, ổn địnhthương mại thế giới, Hội nghị Bộ trưởng phối hợpvới Hội đồng Hợp tác Hải quan thực thi chươngtrình làm việc trên nhưng nguyên tắc:• Quy tắc xuất xứ được áp dụng đồng nhất cho tất cả các mục đích được nên tại Hiệp định;.• Quy tắc xuất xứ phải thể hiện rõ nước xuất xứ của hàng hoá; quy tắc xuất xứ cần phải khách quan, dễ hiểu và có thể dự đoán được.Hiệp định cũng quy định rõ:• Không được sử dụng quy tắc xuất xứ trực tiếp hoặc gián tiếp làm công cụ thực hiện mục tiêu thương mại• Việc sử dụng quy tắc này không được hạn chế, bóp méo thương mại quốc tế, cũng không được đặt ra yêu cầu quá chặt chẽ không hợp lệ• Thực hiện quy tắc này phải thống nhất, khách quan, minh bạch, chặt chẽ và phải dựa trê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh tế Tiểu luận kinh tế vĩ mô Tiểu luận kinh tế phát triển Quy tắc xuất xứ hàng hóa không ưu đãi Xuất xứ hàng hóa không ưu đãi Hàng hóa không ưu đãiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 323 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 317 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 266 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 206 0 0 -
14 trang 199 0 0
-
Bài Tiểu luận môn kinh tế phát triển: Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh bình phước
57 trang 178 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 170 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0