Danh mục

Thuyết trình: Sáp nhập và thâu tóm (M&A) ngân hàng Việt Nam

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,500 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài Sáp nhập và thâu tóm (M&A) ngân hàng Việt Nam nhằm trình bày về khái niệm, phân loại của mua bán và sát nhập ngân hàng. Động cơ mua bán và sát nhập , các nhóm lợi ích của thương vụ M&A. Hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Sáp nhập và thâu tóm (M&A) ngân hàng Việt Nam SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM(M&A) NGÂN HÀNG VIỆT NAM NHÓM 1Khái Niệm Sáp nhập doanh nghiệp A sáp nhập vào B = B Hợp nhất doanh nghiệp A hợp nhất với B = C Mua lại doanh nghiệp B mua lại A = A + B ( A là công ty liên quan với B)Phân Loại Sáp nhập ngang : các cty cùng lĩnh vực, cùng sản phẩm, thị trường Sáp nhập dọc : các cty khác lĩnh vực, khác giai đoạn sản xuất, chế biến Sáp nhập tổ hợp: các công ty khác lĩnh vực.Động Cơ Mua Bán Và Sáp Nhập Giảm chi phí kinh doanh Mở rộng kinh doanh theo chiều dọc Nguồn lực tương hỗ Đa dạng hóa khu vực địa lý và lĩnh vực kinh doanh Giảm cạnh tranh và tạo vị thế trên thị trường Bán chéo Động cơ về thuế Đối mặt với sức ép cạnh tranh trên thị trường Đề nghị hấp dẫn từ bên muaCác Nhóm Lợi Ích Của ThươngVụ M&A1.Cải thiện tình hình tài chính:*Cải thiện tình hình tài chính*Tăng thêm vốn sử dụng*Nâng cao khả năng tiếp cận vốn*Tăng cường tính minh bạchCác Nhóm Lợi Ích Của ThươngVụ M&A2 .Củng cố vị thế thị trường:*Tăng thị phần*Tăng khách hàng*Tận dụng quan hệ khách hàng*Tận dụng khả năng bán chéo dịch vụ*Tận dụng kiến thức sản phẩm để tạo ra cơ hội kinh doanh mới*Nâng cao năng lực cạnh tranhCác Nhóm Lợi Ích Của ThươngVụ M&A3.Giảm thiểu chi phí ngắn hạn:*Giảm thiểu trùng lắp trong mạng lưới phân phối*Tiết kiệm trong chi phí hoạt động*Tiết kiệm trong chi phí hành chính và quản lýCác Nhóm Lợi Ích Của ThươngVụ M&A4.Tận dụng quy mô dài hạn:*Tối ưu hóa kết quả đầu tư công nghệ*Tận dụng kinh nghiệm thành công của các bên*Giảm thiểu chi phí chung cho từng đơn vị sản phẩm*Giảm chi phí khi mua số lượng lớnHoạt Động M&A Ngân Hàng Tại Việt Nam1. Các thương vụ sáp nhập lớn trên thế thươnggiới2. Hoạt động M&A ngân hàng tại VN: động2.1 Sơ lượt về các thương vụ M&A tại VN trong giai đoạn 2007 – 2012: * 2007 – 2008: giai đoạn bùng nổ * 2009 – 2010: ảnh hưởng khủng hoảng tài chính. * 2011 – 2012: phục hồi sau khủng hoảng2.2 Các thương vụ nổi bật gần đây: thương đây: 2.2.1 Ngân hàng TMCP SHB và HBB:A. Động lực (hoàn cảnh):A.1 Sơ lượt về SHB: Giới thiệu chung:- Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội- Vốn điều lệ: 4.816 ngàn tỉ đồng- Mạng lưới: 1 Hội sở chính, 1 sở giao dịch, 26 chi nhánh, 115 phòng giao dịch và 10 quỹ tiết kiệm.A.1 Sơ lượt về SHB: Sơ ượt Điểm mạnh Điểm yếu• Nền tảng mạnh mẽ • Quy mô hoạt động ở mức• Định hướng phát triển rõ trung bình và chưa có bề ràng dày hoạt động• Mạng lưới rộng khắp • Chưa bắt kịp tốc độ phát• Đội ngũ lãnh đạo năng lực triển lĩnh vực ngân hàng• Nhận diện thương hiệu tốt • Cơ cấu hoạt động vẫn tập trung chủ yếu vào tín dụng • Chi phí hoạt động cao so với nguồn thu ngân hàngA.2 Sơ lượt về HBB: Sơ ượt Giới thiệu chung: - Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP nhà Hà Nội - Vốn điều lệ: 4.050 ngàn tỉ đồng- Mạng lưới: 1 Hội sở chính, 1 sở giao dịch, 19 chi nhánh, 50 phòng giao dịch dịch và 10 quỹ tiết kiệmA.2A.2 Sơ lượt về HBB: ượt Điểm mạnh Điểm yếu- Quy chế hoạt động tương - Danh mục tín dụng kém đađối hoàn thiện dạng- Đội ngũ cán bộ giàu kinh - Chỉ tập trong cho vay mộtnghiệm và có năng lực số khách hàng lớn. Đặc biệt- Hệ thống gọn nhẹ - linh là Vinashin và công ty thủyhoạt dễ dàng cho việc tái sản Bình An.cấu trúc hoạt động để vượtqua khó khănB. Diễn biến sáp nhập: nhập: Giai đoạn 1: Chuẩn bị- Ban nghiên cứu dự thảo Phương án sáp nhập; Hợp đồng sáp nhập; điều lệ ngân hàng sau sáp nhập; Nhân sự ngân hàng sau sáp nhập- Thông qua ĐHĐCĐ các bên các hồ sơ tài liệu liên quan;- Thực hiện các công tác kiểm kê, kiểm toán và các công tác phục vụ quá trình sáp nhập- Xây dựng Bộ hồ sơ Sáp nhập trình NHNN để có chấp thuận nguyên tắc về việc sáp nhậpB. Diễn biến sáp nhập: nhập: Giai đoạn 2: Triển khai các thủ tục sáp nhập- Hoàn thiện các nội dung theo yêu cầu của NHNN- Nộp hồ sơ xin phép phát hành lên UBCKNN- Nhận giấy chứng nhận chào bán chứng khoán ra công chứng- Hoàn thiện Hồ sơ sáp nhập- Nộp Bộ hồ sơ Sáp nhập trình NHNN để có chấp thuận cuối cùng về việc sáp nhậpB. Diễn biến sáp nhập: nhập: Giai đoạn 3: Hoàn tất giao dịch sáp nhập- Chính thức Sáp nhập, đăng ký kinh doanh Ngân hàng NHSN (mạng lưới và công ty con)- Chuyển giao và đăng ký tài sản cho NHSN- Chấm dứt hoạt động, đóng mã số thuế HBB- Thực hiện chương trình sau sáp nhập B. Diễn biến sáp nhập: nhập:Các mốc quan trọng: 25/4: HBB công bố dự thảo đề án sáp nhập với SHB 28/4: HBB họp ĐHĐCĐ với 85% cổ đông đồng ý 5/5: SHB họp cổ đông có 99,4% đồng ý. 15/6: NHNN có ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: