Danh mục

Thuyết trình: Thực trạng hợp đồng giao sau tại Việt Nam

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 477.14 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (52 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuyết trình: Thực trạng hợp đồng giao sau tại Việt Nam nhằm trình bày về sơ lược về hợp đồng giao sau, quy định giao dịch giao sau trên Thị trường Chicago Board of Trade (CBOT), khung pháp lý về hợp đồng giao sau tại Việt Nam, thực trạng hợp đồng giao sau, đánh giá, kiến nghị thực trạng TTGS tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Thực trạng hợp đồng giao sau tại Việt Nam THỰC TRẠNG HỢP ĐỒNG GIAO SAU TẠI VIỆT NAMThành viên nhóm 4:1. Huỳnh Trung Dũng2. Nguyễn Hoàng Lan3. Nguyễn Thế Lộc4. Vũ Thị Nga5. Nguyễn Văn Phúc6. Nguyễn Văn Thanh7. Võ Thụy Vy8. Chung Tư Hòa9. Lê Huy Phương 1 NỘI DUNG TRÌNH BÀY:I. Sơ lược về hợp đồng giao sauII. Quy định giao dịch giao sau trên Thị trường Chicago Board of Trade (CBOT)III. Khung pháp lý về hợp đồng giao sau tại Việt NamIV. Thực trạng hợp đồng giao sauV. Đánh giá, kiến nghị thực trạng TTGS tại Việt Nam 2 I. Sơ lược về hợp đồng giao sauI. Sơ lược về thị trường giao sau1.Định nghĩa hợp đồng giao sau• Hợp đồng giao sau là một thỏa thuận để mua hoặc bán một tài sản vào một thời điểm chắc chắn trong tương lai với một mức giá xác định. I. Sơ lược về hợp đồng giao sau* Các khoản chuẩn hoá trong hợp đồng giao sau:1. Khối lượng (VD: 37.500 pounds với cà phê)2. Chất lượng3. Tháng đáo hạn (3, 6, 9, 12)4. Điều kiện giao hàng (VD: tối đa cách xa trung tâm 150 miles)5. Cách thức giao hàng (3 cách)6. Ngày giao hàng (VD: thứ sáu thứ ba trong tháng)7. Mức biến động giá tối thiểu (VD: 0.05USD/pound)8. Giới hạn biến động giá mỗi ngày (circuit breaker): 6 cent trong điều kiện bình thường. Không có giới hạn giá trong 2 tháng gần nhất9. Ngày gìơ giao dịch (đấu giá và online): 8:30A.M. to 12:30 P.M. New York Time 4 I. Sơ lược về hợp đồng giao sau2. Công thức tính• Giả sử không có chi phí lưu kho, giá giao sau F được tính như sau: F=S.erTVới: S: giá giao ngay r: lãi suất phi rủi ro nước ngoài. T: kỳ hạn của hợp đồng.• Chi phí lưu kho có thể được xem là thu nhập âm. Nếu U là hiện giá của chi phí dự trữ sẽ phát sinh trong kỳ hạn của hợp đồng giao sau. Khi đó: F= (S+U)erT• Nếu chi phí lưu kho xảy ra ở bất kỳ thời điểm nào tương ứng với giá hàng hóa, chúng được xem là thu nhập cổ tức âm. Như vậy: F= S.e(r+u)T (u: chi phí lưu kho hàng năm). và U = u.e -rT 5VD: Hợp đồng giao sau về vàng• Giả sử phí lưu kho là 2$/ounce/năm. Thanh toán vào cuối mỗi năm, giá giao ngay là 450$/ounce và lãi suất phi rủi ro là 7%/năm cho tất cả các kỳ hạn. Điều này tương ứng với: r = 0.07 ; S = 450 ; T = 1 và U = 2.e-0.07x1 = 1,865. giá giao sau được xác định như sau: F = (450 + 1,865) e0.07x1 = 484,63$ 6II. Quy định giao dịch giao sau trên Thị trường Chicago Board of Trade (CBOT)1. Quy định giao dịch giao sau trên Thị trường CBOT1.1. Định chế giao dịch hợp đồng giao sau: a) Sàn giao dịch (Exchange): Là tổ chức phi vụ lợi hay vụ lợi cung cấp các hợp đồng chuẩn hóa về nguyên liệu, tỷ giá hay sản phẩm tài chính. b) Tổ chức thanh toán bù trừ (Clearing house) Là cơ quan đi kèm với sàn giao dịch giúp điều phối việc thanh toán cũng như giao hàng. Tổ chức này đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ của tất các bên tham gia thị trường 7 II. Quy định giao dịch giao sau trên Thị trường Chicago Board of Trade (CBOT)1.2 Sàn giao dịch tập trung:a) Hệ thống giao dịch:- Đấu giá mở (Open outcry): Trong phương thức giá mở trên sàn giao dịch người giao dịch “xướng to” bằng lời lệnh của mình nhằm xác định đối tác có dự định giao dịch với mình. Hệ thống này sử dụng ban ngày của ngày thường.- Hệ thống giao dịch điện tử (Electronic Trading Platforms): Các hợp đồng được giao dịch thông qua mạng máy tính. Hình thức này chiếm hơn 50% số hợp đồng được giao dịch. Hệ thống này chủ yếu dùng vào ban đêm và ngày nghỉ.b) Những người tham gia:- Nhà đầu cơ (speculator): Người giao dịch tham gia thị trường theo đuổi lợi nhuận, chấp nhận rủi ro cao.- Người bảo hộ (Hedger): Người giao dịch tham gia thị trường giao sau nhằm bảo hộ phòng ngừa rủi ro giá sản phẩm cơ sở.- Người môi giới (Broker): Cá nhân hay công ty làm trung gian môi giới cho những người giao dịch 8 II. Quy định giao dịch giao sau trên Thị trường Chicago Board of Trade (CBOT)1.3 Tổ chức thanh toán bù trừ:- Đảm bảo các bên giao dịch thực hiện nghĩa vụ của họ (thực hiện các lời hứa đã đưa ra).- Mỗi bên giao dịch chỉ có trách nhiệm với tổ chức thanh toán bù trừ mà không có trách nhiệm với người giao dịch khác.- Theo quy định 2000 CFMA, nghiệp vụ thanh toán bù trừ có thể khác nhau trong các ngành khác nhau- Tổ chức thanh toán bù ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: