Thuyết trình: Triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận đại
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 470.96 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyết trình: Triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận đại nhằm trình bày tổng quan chung về điều kiện kinh tế, chính trị và xã hội của Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận đại, nội dung chính của triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận đại với các nhà triết giả tiêu biểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận đại TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI BÀI THUYẾT TRÌNH LỚP QTKD 19B1 June 6, 2014 TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI TỔNG QUAN CHUNG2 June 6, 2014 TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI Điều kiện lịch sử và phát triển Phương thức sản xuất tử bản chủ nghĩa bắt đầu hình thành (thời kỳ phục hưng-TK XV-XVI) và trở thành phương thức thống trị (thời kỳ cận đại-TK XVII-XVIII) Những phát kiến về địa lý của Crixitop Côlông, Magienlăng, tạo điều kiện cho nền kinh tế thương mại phá triển Sự phân hóa xã hội ngày càng trở nên sâu sắc. Khoa học tự nhiên bắt đầu phân ngành thành các bộ môn độc lập như toán học, vật lý, hóa học,…Đặc trưng thời kỳ này là khoa học thực nghiệm, dẫn tới “thói quen” nhìn nhận đối tượng nhận thức trong sự trừu tượng tách rời, cô lập, không vận động, không phát triển3 June 6, 2014 TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI Những đặc điểm cơ bản Mặc dù được phân chia làm 2 giai đoạn là thời kỳ phục hưng và thời kỳ cận đại ứng với hai giai đoạn hình thành và khẳng định của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, nhưng chúng thống nhất với nhau và có một số đặc điểm chung: Bình diện thế giới quan. Bình diện nhận thức-phương pháp luận. Bình diện nhân sinh quan - ý thức hệ. Thế giới quan duy vật máy móc, nhân sinh quan nhân đạo tư sản, và phương pháp luận siêu hình thể hiện rất rõ trong các trào lưu triết học thời kỳ này.4 June 6, 2014 TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI 1. FRANCIS BACON5 June 6, 2014 1. FRANCIS BACON Nhà triết học duy vật siêu hình. Karl Marx: Becon là ông tổ của chủ nghĩa duy vật Anh và khoa học thực nghiệm. Các khoa học lý thuyết hay Triết học theo nghĩa rộng Các khoa Triết học thứ nhất học khác 22/1/1561 - 9/4/1626 Thần học Nhân bản Triết học tự nhiên học tự nhiên6 1. FRANCIS BACON Hình thức của vật chất Bản thể luận Phê phán Aristox, cho rằng hình dạng là bản chất của sự vật. Khẳng định Vật chất không tách rời với vận động. Đứng im cũng là vận động. Tính bảo toàn của vật chất. Đưa ra 19 dạng vận động nhưng đều qui về cơ học => Siêu hình. Giá trị: các vận động lặp lại và chuyển hóa lẫn nhau.7 1. FRANCIS BACON Nhận thức luận Muốn nhận thức đúng phải loại bỏ ảo tưởng. Ảo tưởng loài Ảo tưởng hang động Ảo tưởng công cộng Ảo tưởng nhà hát Nhìn ra hạn chế của tam đoạn luận và phê phán các phương pháp nhận thức hiện tại.8 1. FRANCIS BACON Nhận thức luận Đề cao sức mạnh của tri thức và phương pháp. Không ai có tri thức bẩm sinh, đều cần bắt nguồn từ kinh nghiệm thực tế dẫn đến duy giác. Hệ thống hóa phương pháp qui nạp. Phân tích những dữ liệu thu Trên cơ sở các giác quan thu Thông qua giác quan của con thập được, loại bỏ dữ liệu phụ, thập được lập bảng so sánh và người nhận thức giới tự nhiên phân tích tìm mối liên hệ nhân quả từ đó phát hiện ra bản chất của sự vật.9 1. FRANCIS BACON Nhân bản học và tôn giáo Chia hệ tri thức của loài người thành hình chóp. Chia linh hồn thành ba dạng: Thần học Linh hồn thực vật Siêu hình học Linh hồn động vật Linh hồn lý tính Vật lý học Tôn giáo là cần thiết vì đem lại Lịch sử và kinh nghiêm niềm tin cho con người. Thể hiện sự thỏa thuận giữa giai cấp tư sản Anh với các vấn đề tôn giáo.10 TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI 2. GEORGE BERKELEY11 June 6, 2014 2. GEORGE BERKELEYNhà triết học duy tâm – khả tri luận Béccơli (George Berkeley,1685-1753) Sinh trong một gia đình quý tộc miền Nam Ailen, sau khi tốt nghiệp tại Đại học Tổng hợp Đublin, ông say mê nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận đại TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI BÀI THUYẾT TRÌNH LỚP QTKD 19B1 June 6, 2014 TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI TỔNG QUAN CHUNG2 June 6, 2014 TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI Điều kiện lịch sử và phát triển Phương thức sản xuất tử bản chủ nghĩa bắt đầu hình thành (thời kỳ phục hưng-TK XV-XVI) và trở thành phương thức thống trị (thời kỳ cận đại-TK XVII-XVIII) Những phát kiến về địa lý của Crixitop Côlông, Magienlăng, tạo điều kiện cho nền kinh tế thương mại phá triển Sự phân hóa xã hội ngày càng trở nên sâu sắc. Khoa học tự nhiên bắt đầu phân ngành thành các bộ môn độc lập như toán học, vật lý, hóa học,…Đặc trưng thời kỳ này là khoa học thực nghiệm, dẫn tới “thói quen” nhìn nhận đối tượng nhận thức trong sự trừu tượng tách rời, cô lập, không vận động, không phát triển3 June 6, 2014 TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI Những đặc điểm cơ bản Mặc dù được phân chia làm 2 giai đoạn là thời kỳ phục hưng và thời kỳ cận đại ứng với hai giai đoạn hình thành và khẳng định của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, nhưng chúng thống nhất với nhau và có một số đặc điểm chung: Bình diện thế giới quan. Bình diện nhận thức-phương pháp luận. Bình diện nhân sinh quan - ý thức hệ. Thế giới quan duy vật máy móc, nhân sinh quan nhân đạo tư sản, và phương pháp luận siêu hình thể hiện rất rõ trong các trào lưu triết học thời kỳ này.4 June 6, 2014 TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI 1. FRANCIS BACON5 June 6, 2014 1. FRANCIS BACON Nhà triết học duy vật siêu hình. Karl Marx: Becon là ông tổ của chủ nghĩa duy vật Anh và khoa học thực nghiệm. Các khoa học lý thuyết hay Triết học theo nghĩa rộng Các khoa Triết học thứ nhất học khác 22/1/1561 - 9/4/1626 Thần học Nhân bản Triết học tự nhiên học tự nhiên6 1. FRANCIS BACON Hình thức của vật chất Bản thể luận Phê phán Aristox, cho rằng hình dạng là bản chất của sự vật. Khẳng định Vật chất không tách rời với vận động. Đứng im cũng là vận động. Tính bảo toàn của vật chất. Đưa ra 19 dạng vận động nhưng đều qui về cơ học => Siêu hình. Giá trị: các vận động lặp lại và chuyển hóa lẫn nhau.7 1. FRANCIS BACON Nhận thức luận Muốn nhận thức đúng phải loại bỏ ảo tưởng. Ảo tưởng loài Ảo tưởng hang động Ảo tưởng công cộng Ảo tưởng nhà hát Nhìn ra hạn chế của tam đoạn luận và phê phán các phương pháp nhận thức hiện tại.8 1. FRANCIS BACON Nhận thức luận Đề cao sức mạnh của tri thức và phương pháp. Không ai có tri thức bẩm sinh, đều cần bắt nguồn từ kinh nghiệm thực tế dẫn đến duy giác. Hệ thống hóa phương pháp qui nạp. Phân tích những dữ liệu thu Trên cơ sở các giác quan thu Thông qua giác quan của con thập được, loại bỏ dữ liệu phụ, thập được lập bảng so sánh và người nhận thức giới tự nhiên phân tích tìm mối liên hệ nhân quả từ đó phát hiện ra bản chất của sự vật.9 1. FRANCIS BACON Nhân bản học và tôn giáo Chia hệ tri thức của loài người thành hình chóp. Chia linh hồn thành ba dạng: Thần học Linh hồn thực vật Siêu hình học Linh hồn động vật Linh hồn lý tính Vật lý học Tôn giáo là cần thiết vì đem lại Lịch sử và kinh nghiêm niềm tin cho con người. Thể hiện sự thỏa thuận giữa giai cấp tư sản Anh với các vấn đề tôn giáo.10 TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI 2. GEORGE BERKELEY11 June 6, 2014 2. GEORGE BERKELEYNhà triết học duy tâm – khả tri luận Béccơli (George Berkeley,1685-1753) Sinh trong một gia đình quý tộc miền Nam Ailen, sau khi tốt nghiệp tại Đại học Tổng hợp Đublin, ông say mê nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài triết học Tiểu luận triết học Triết học Tây Âu Triết học Tây Âu phục hưng Đặc điểm triết học Tây Âu cận đại Nội dung triết học Tây Âu phục hưngGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 245 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 239 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 191 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
29 trang 159 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 157 0 0 -
23 trang 156 0 0
-
31 trang 153 0 0
-
14 trang 134 0 0
-
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 134 0 0 -
18 trang 129 0 0
-
19 trang 129 0 0
-
12 trang 129 0 0
-
29 trang 118 0 0
-
26 trang 118 0 0
-
Tiểu luận: Triết học Mac Lênin về con người - Nguyễn Minh Lợi
27 trang 106 0 0