Tỉ lệ dị tật bẩm sinh cố bàn chân và kết quả can thiệp phục hồi chức năng các dị tật bàn chân hay gặp sau 1 tháng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.30 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết xác định dị tật cổ bàn chân bẩm sinh và kết quả can thiệp phục hồi chức năng các tật bàn chân sau 1 tháng. Dị tật bàn chân trước khép gặp nhiều nhất, tiếp theo là gót chân vẹo ngoài, ngón chân cong và bàn chân khoèo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỉ lệ dị tật bẩm sinh cố bàn chân và kết quả can thiệp phục hồi chức năng các dị tật bàn chân hay gặp sau 1 tháng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học TỈ LỆ DỊ TẬT BẨM SINH CỐ BÀN CHÂN VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CÁC DỊ TẬT BÀN CHÂN HAY GẶP SAU 1 THÁNG Nguyễn Hoài Nam*, Nguyễn Duy Ánh**, Phạm Văn Minh* TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định dị tật cổ bàn chân bẩm sinh và kết quả can thiệp phục hồi chức năng các tật bàn chân sau 1 tháng. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến cứu. tất cả các trẻ sơ sinh sống tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội trong thời gian tiến hành nghiên cứu được thăm khám lâm sàng sàng lọc phát hiện dị tật cổ bàn chân và các dị tật khác hệ vận động. Tất cả những dị tật đó điều có kế hoạch và chương trình can thiệp cụ thể, bàn chân khoèo, gót chân vẹo ngoài, bàn chân trước khép, ngón chân cong và ngón chồng ngón được can thiệp theo chương trình và tái khám mỗi tháng một lần tại bệnh viện phục hồi chức năng Hà Nội Kết quả: Dị tật bàn chân trước khép gặp nhiều nhất với tỉ lệ 12,5/1000 trẻ, tiếp theo là dị tật gót chân vẹo ngoài và ngón chân cong với tỉ lệ 2,3/1000 trẻ, dị tật bàn chân khoèo, ngón chồng ngón có tỉ lệ là 1,1/1000 trẻ, dị tật sáu ngón chân, bốn ngón chân có tỉ lệ 0,6/1000 trẻ sơ sinh sống. Bàn chân trước khép linh động, bán linh động, gót chân vẹo ngoài, ngón chồng ngón, ngón chân cong trở về bình thường ngay sau can thiệp 1 tháng. Bàn chân khoèo cải thiện tốt sau can thiệp 1 tháng bằng phương pháp Ponseti, cần tiếp tục chỉnh sửa và theo dõi về sau. Kết luận: Dị tật bàn chân trước khép gặp nhiều nhất, tiếp theo là gót chân vẹo ngoài, ngón chân cong và bàn chân khoèo. Bàn chân trước khép linh động, bán linh động, gót chân vẹo ngoài, ngón chồng ngón, ngón chân cong trở về bình thường ngay sau can thiệp 1 tháng. Bàn chân khoèo cải thiện tốt sau can thiệp 1 tháng bằng phương pháp Ponseti, cần tiếp tục chỉnh sửa và theo dõi về sau. Từ khóa: Dị tật cổ bàn chân bẩm sinh. ABSTRACT INCIDENCE OF NEWBORN’SFOOT DEFECTS AND ONE MONTH RESULT OF REHABILITION INTERVENTION FOOT DEFECTS Nguyen Hoai Nam, Nguyen Duy Anh, Pham Van Minh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 22 - No 4- 2018: 245 – 250 Objective: To determine the incidence of common congenital foot defects by physical examination and ultrasound, X-ray in new born in Ha Noi obstetrics and gynecology Hospital. Rehabilitation intervention for newborn foot defect. Method: physical examination, ultrasound and X-ray of newborns in Ha Noi obstetrics and gynecology Hospital conducted a prospective study. All congenital foot defects of newborn were recorded and rehabilitation treated and followed in Ha Noi rehabilitation hospital. Results: Metatarsus adductus is the most common foot defect in newborn in 8.5/1000 live births, following by calcaneovalgus and curly toe in 2.3/1000, talipes equninovarus and overlapping toes in 1.1/1000. Polydactyl, * Trường Đại học Y Hà Nội, ** Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Tác giả liên hệ: BS. Nguyễn Hoài Nam ĐT: 0909279204 Email: nguyenhoainam8420@gmail.com. 245 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 syndactyly in 0.6/1000. Conclusions: in the present study, the metatarsus adductus was the most common foot defects, following by the calcaneovalgus, curly toe and the talipes equninovarus. flexibility Metatarsus adductus, calcaneovalgus, curly toes and overlapping toes change to normal after one month rehabilitation treatment, Club foot has good improvement. Keywords: Metatarsus adductus, calcaneovalgus, talipes quninovagus, curly toe, clubfoot, polydactyl, syndactyly, overlapping toes, intervention ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam cũng có những nghiên cứu thống kê dị tật trẻ sơ sinh sống từ những năm 1950, tuy Dị tật bẩm sinh là tình trạng bất thường xuất nhiên toàn bộ những nghiên cứu đó đều là hiện tại thời điểm sinh hoặc đã có trước sinh. Có những nghiên cứu hồ cứu dựa trên bênh án sơ khoảng 70% dị tật bẩm sinh chưa thể giải thích sinh tại các bệnh viện sản, các dị tật được kể là rõ ràng về nguyên nhân(15). Dị tật cổ bàn chân các dị tật lớn của cơ thể, các tật bàn chân cũng chỉ bao gồm các dị tật có sẵn sau khi sinh hoặc tiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỉ lệ dị tật bẩm sinh cố bàn chân và kết quả can thiệp phục hồi chức năng các dị tật bàn chân hay gặp sau 1 tháng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học TỈ LỆ DỊ TẬT BẨM SINH CỐ BÀN CHÂN VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CÁC DỊ TẬT BÀN CHÂN HAY GẶP SAU 1 THÁNG Nguyễn Hoài Nam*, Nguyễn Duy Ánh**, Phạm Văn Minh* TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định dị tật cổ bàn chân bẩm sinh và kết quả can thiệp phục hồi chức năng các tật bàn chân sau 1 tháng. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến cứu. tất cả các trẻ sơ sinh sống tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội trong thời gian tiến hành nghiên cứu được thăm khám lâm sàng sàng lọc phát hiện dị tật cổ bàn chân và các dị tật khác hệ vận động. Tất cả những dị tật đó điều có kế hoạch và chương trình can thiệp cụ thể, bàn chân khoèo, gót chân vẹo ngoài, bàn chân trước khép, ngón chân cong và ngón chồng ngón được can thiệp theo chương trình và tái khám mỗi tháng một lần tại bệnh viện phục hồi chức năng Hà Nội Kết quả: Dị tật bàn chân trước khép gặp nhiều nhất với tỉ lệ 12,5/1000 trẻ, tiếp theo là dị tật gót chân vẹo ngoài và ngón chân cong với tỉ lệ 2,3/1000 trẻ, dị tật bàn chân khoèo, ngón chồng ngón có tỉ lệ là 1,1/1000 trẻ, dị tật sáu ngón chân, bốn ngón chân có tỉ lệ 0,6/1000 trẻ sơ sinh sống. Bàn chân trước khép linh động, bán linh động, gót chân vẹo ngoài, ngón chồng ngón, ngón chân cong trở về bình thường ngay sau can thiệp 1 tháng. Bàn chân khoèo cải thiện tốt sau can thiệp 1 tháng bằng phương pháp Ponseti, cần tiếp tục chỉnh sửa và theo dõi về sau. Kết luận: Dị tật bàn chân trước khép gặp nhiều nhất, tiếp theo là gót chân vẹo ngoài, ngón chân cong và bàn chân khoèo. Bàn chân trước khép linh động, bán linh động, gót chân vẹo ngoài, ngón chồng ngón, ngón chân cong trở về bình thường ngay sau can thiệp 1 tháng. Bàn chân khoèo cải thiện tốt sau can thiệp 1 tháng bằng phương pháp Ponseti, cần tiếp tục chỉnh sửa và theo dõi về sau. Từ khóa: Dị tật cổ bàn chân bẩm sinh. ABSTRACT INCIDENCE OF NEWBORN’SFOOT DEFECTS AND ONE MONTH RESULT OF REHABILITION INTERVENTION FOOT DEFECTS Nguyen Hoai Nam, Nguyen Duy Anh, Pham Van Minh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 22 - No 4- 2018: 245 – 250 Objective: To determine the incidence of common congenital foot defects by physical examination and ultrasound, X-ray in new born in Ha Noi obstetrics and gynecology Hospital. Rehabilitation intervention for newborn foot defect. Method: physical examination, ultrasound and X-ray of newborns in Ha Noi obstetrics and gynecology Hospital conducted a prospective study. All congenital foot defects of newborn were recorded and rehabilitation treated and followed in Ha Noi rehabilitation hospital. Results: Metatarsus adductus is the most common foot defect in newborn in 8.5/1000 live births, following by calcaneovalgus and curly toe in 2.3/1000, talipes equninovarus and overlapping toes in 1.1/1000. Polydactyl, * Trường Đại học Y Hà Nội, ** Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Tác giả liên hệ: BS. Nguyễn Hoài Nam ĐT: 0909279204 Email: nguyenhoainam8420@gmail.com. 245 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 syndactyly in 0.6/1000. Conclusions: in the present study, the metatarsus adductus was the most common foot defects, following by the calcaneovalgus, curly toe and the talipes equninovarus. flexibility Metatarsus adductus, calcaneovalgus, curly toes and overlapping toes change to normal after one month rehabilitation treatment, Club foot has good improvement. Keywords: Metatarsus adductus, calcaneovalgus, talipes quninovagus, curly toe, clubfoot, polydactyl, syndactyly, overlapping toes, intervention ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam cũng có những nghiên cứu thống kê dị tật trẻ sơ sinh sống từ những năm 1950, tuy Dị tật bẩm sinh là tình trạng bất thường xuất nhiên toàn bộ những nghiên cứu đó đều là hiện tại thời điểm sinh hoặc đã có trước sinh. Có những nghiên cứu hồ cứu dựa trên bênh án sơ khoảng 70% dị tật bẩm sinh chưa thể giải thích sinh tại các bệnh viện sản, các dị tật được kể là rõ ràng về nguyên nhân(15). Dị tật cổ bàn chân các dị tật lớn của cơ thể, các tật bàn chân cũng chỉ bao gồm các dị tật có sẵn sau khi sinh hoặc tiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Bài viết về y học Dị tật cổ bàn chân bẩm sinh Dị tật bẩm sinh cố bàn chân Gót chân vẹo ngoài Ngón chân congGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 219 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 205 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 195 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 183 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 175 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 173 0 0 -
8 trang 173 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 171 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 166 0 0