Tỉ lệ tầm soát HIV muộn ở sản phụ đến sinh tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Hùng Vương
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.64 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định tỉ lệ tầm soát HIV muộn ở các thai phụ đến sinh tại bệnh viện Từ Dũ và bệnh viện Hùng Vương và mối liên quan của việc khám thai (thời điểm khám lần đầu, nơi khám, sự tư vấn của nhân viên y tế về tầm soát HIV) với tỉ lệ tầm soát HIV muộn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỉ lệ tầm soát HIV muộn ở sản phụ đến sinh tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Hùng VươngY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học TỈ LỆ TẦM SOÁT HIV MUỘN Ở SẢN PHỤ ĐẾN SINH TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ VÀ BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG Đoàn Trung Hiếu*, Lê Hồng Cẩm** Huỳnh Vĩnh Phạm Uyên**TÓM TẮT Mở đầu: Từ 2004, Tổ chức Y tế Thế giới đã bắt đầu sử dụng thuốc kháng retrovirus trong phác đồ phòngngừa lây truyền HIV từ mẹ sang con kể từ tuần thứ 28 thai kỳ. Qua thời gian, với sự xuất hiện của nhiều loạithuốc thế hệ mới với tính an toàn và hiệu quả đã được nghiên cứu kỹ, thời điểm bắt đầu dùng thuốc của thai phụđược khuyến cáo ngày càng sớm hơn, và hiện nay là khi vừa chẩn đoán dương tính với HIV, bất kể tuổi thai. Vìvậy, việc tầm soát HIV sớm trong thai kỳ, nhất là trong 3 tháng đầu, có ý nghĩa quan trọng giúp việc dự phòngđược bắt đầu kịp thời và giảm tỉ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang con. Mục tiêu: Mục tiêu của nghiên cứu là xác định tỉ lệ tầm soát HIV muộn ở các thai phụ đến sinh tại bệnhviện Từ Dũ và bệnh viện Hùng Vương và mối liên quan của việc khám thai (thời điểm khám lần đầu, nơi khám,sự tư vấn của nhân viên y tế về tầm soát HIV) với tỉ lệ tầm soát HIV muộn. Thiết kế NC: Chúng tôi thực hiện nghiên cứu cắt ngang tại khoa Sanh bệnh viện Từ Dũ và bệnh viện HùngVương, với phương pháp chọn mẫu phân tầng. 650 thai phụ đến sinh, đủ hồ sơ khám thai để đối chiếu, chưa đượcchẩn đoán dương tính HIV từ trước khi mang thai, đã được phỏng vấn và thu thập số liệu qua bảng câu hỏi soạnsẵn và hồ sơ khám thai. Kết quả: Từ tháng 11/2015 đến tháng 2/2016, có 44/650 thai phụ tầm soát HIV muộn (sau tuần thứ 14 thaikỳ), chiếm 6,7% (khoảng tin cậy 95% 4,8-8,7%). 3/4 trong số này là do thai phụ khám thai lần đầu muộn, hoặchoàn toàn không khám thai; 1/4 còn lại các thai phụ khám thai lần đầu sớm nhưng vẫn bị tầm soát HIV muộn.Các thai phụ khám thai lần đầu tại trạm y tế có tỉ lệ tầm soát HIV muộn cao gấp 25-50 lần so với các thai phụkhám thai lần đầu tại bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh hoặc bệnh viện chuyên khoa sản (p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỉ lệ tầm soát HIV muộn ở sản phụ đến sinh tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Hùng VươngY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học TỈ LỆ TẦM SOÁT HIV MUỘN Ở SẢN PHỤ ĐẾN SINH TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ VÀ BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG Đoàn Trung Hiếu*, Lê Hồng Cẩm** Huỳnh Vĩnh Phạm Uyên**TÓM TẮT Mở đầu: Từ 2004, Tổ chức Y tế Thế giới đã bắt đầu sử dụng thuốc kháng retrovirus trong phác đồ phòngngừa lây truyền HIV từ mẹ sang con kể từ tuần thứ 28 thai kỳ. Qua thời gian, với sự xuất hiện của nhiều loạithuốc thế hệ mới với tính an toàn và hiệu quả đã được nghiên cứu kỹ, thời điểm bắt đầu dùng thuốc của thai phụđược khuyến cáo ngày càng sớm hơn, và hiện nay là khi vừa chẩn đoán dương tính với HIV, bất kể tuổi thai. Vìvậy, việc tầm soát HIV sớm trong thai kỳ, nhất là trong 3 tháng đầu, có ý nghĩa quan trọng giúp việc dự phòngđược bắt đầu kịp thời và giảm tỉ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang con. Mục tiêu: Mục tiêu của nghiên cứu là xác định tỉ lệ tầm soát HIV muộn ở các thai phụ đến sinh tại bệnhviện Từ Dũ và bệnh viện Hùng Vương và mối liên quan của việc khám thai (thời điểm khám lần đầu, nơi khám,sự tư vấn của nhân viên y tế về tầm soát HIV) với tỉ lệ tầm soát HIV muộn. Thiết kế NC: Chúng tôi thực hiện nghiên cứu cắt ngang tại khoa Sanh bệnh viện Từ Dũ và bệnh viện HùngVương, với phương pháp chọn mẫu phân tầng. 650 thai phụ đến sinh, đủ hồ sơ khám thai để đối chiếu, chưa đượcchẩn đoán dương tính HIV từ trước khi mang thai, đã được phỏng vấn và thu thập số liệu qua bảng câu hỏi soạnsẵn và hồ sơ khám thai. Kết quả: Từ tháng 11/2015 đến tháng 2/2016, có 44/650 thai phụ tầm soát HIV muộn (sau tuần thứ 14 thaikỳ), chiếm 6,7% (khoảng tin cậy 95% 4,8-8,7%). 3/4 trong số này là do thai phụ khám thai lần đầu muộn, hoặchoàn toàn không khám thai; 1/4 còn lại các thai phụ khám thai lần đầu sớm nhưng vẫn bị tầm soát HIV muộn.Các thai phụ khám thai lần đầu tại trạm y tế có tỉ lệ tầm soát HIV muộn cao gấp 25-50 lần so với các thai phụkhám thai lần đầu tại bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh hoặc bệnh viện chuyên khoa sản (p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Bài viết về y học Tầm soát HIV muộn Phác đồ phòng ngừa lây truyền HIV Chẩn đoán dương tính với HIVTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 225 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 216 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 200 0 0 -
6 trang 195 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 191 0 0 -
8 trang 190 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 189 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 189 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 185 0 0