Danh mục

Tỉ lệ và một số số yếu tố liên quan đến HPQ ở học sinh tiểu học, trung học cơ sở Gia Sàng thành phố Thái Nguyên

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 236.93 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết “Tỉ lệ và một số số yếu tố liên quan đến HPQ ở học sinh tiểu học, trung học cơ sở Gia Sàng thành phố Thái Nguyên”, nhằm: Xác định tỉ lệ HPQ ở học sinh tiểu học, THCS Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến HPQ ở đối tượng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỉ lệ và một số số yếu tố liên quan đến HPQ ở học sinh tiểu học, trung học cơ sở Gia Sàng thành phố Thái NguyênTạp chí Khoa học & Công nghệ - số 2(50)/năm 2009Y- Dược họcTỈ LỆ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HEN PHẾ QUẢNỞ HỌC SINH TIỂU HỌC, TRUNG HỌC CƠ SỞ GIA SÀNGTHÀNH PHỐ THÁI NGUYÊNKhổng Thị Ngọc Mai (Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên)1. Đặt vấn đềHen phế quản (HPQ) hiện nay đang là vấn đề sức khỏe được xã hội quan tâm vì tỉ lệ mắcbệnh cao trong cộng đồng và có xu hướng tăng nhanh. Đặc biệt là trẻ em tuổi học đường, HPQảnh hưởng sức khỏe, thể lực và khả năng học tập nếu không được điều trị kịp thời. Theo thốngkê của Tổ chức Y tế thế giới, hiện trên thế giới có hơn 300 triệu người bị bệnh HPQ, với 6 - 8%người lớn, hơn 10% trẻ em dưới 15 tuổi và ước tính sẽ tăng lên 400 triệu người vào năm 2025 [1].Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, tình trạng ô nhiễm môi trường, việc sử dụng thuốcvà hóa chất không đúng, stress, khí hậu nóng ẩm… có ảnh hưởng lớn tới bệnh. Thái Nguyên làmột thành phố công nghiệp, có nhà máy cán thép Gia Sàng nằm giữa vùng dân cư, tỉ lệ HPQ ở đâythế nào, các yếu tố môi trường có ảnh hưởng gì đến HPQ ở học sinh không? Vấn đề này chưa đượcnghiên cứu. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Tỉ lệ và một số số yếu tố liên quan đến HPQ ở họcsinh tiểu học, trung học cơ sở Gia Sàng thành phố Thái Nguyên”, nhằm:- Xác định tỉ lệ HPQ ở học sinh tiểu học, THCS Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên- Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến HPQ ở đối tượng này.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu+ Đối tượng: Tất cả học sinh trường tiểu học và THCS Gia Sàng (tuổi từ 6 - 15), bố mẹhoặc người nuôi dưỡng trẻ trong trường hợp trẻ nhỏ từ 6 - 7 tuổi.+ Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2008 – tháng 10/2008.+ Phương pháp nghiên cứu: Mô tả, bệnh chứng.- Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu mô tả để xác định tỉ lệ HPQ.n = Z2 (1- α /2) . pq/ d 2Trong đó: n là số trẻ từ 6 - 15 tuổi tối thiểu để nghiên cứu.Z2 (1- α /2) là hệ số giới hạn tin cậy ( với α = 0,05, Z2 (1- α /2) = 1,96).P tỉ lệ hen trẻ em ước tính 10%, q = 1-p, d sai số mong muốn = 0,025.Theo công thức trên, cỡ mẫu sẽ là 553 (học sinh). Nhưng số học sinh toàn trường có 685, lớnhơn cỡ mẫu không nhiều, nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên toàn bộ học sinh của trường.- Phương pháp nghiên cứu bệnh chứng để xác định yếu tố nguy cơ. Nhóm bệnh: toàn bộhọc sinh HPQ được xác định trong điều tra cắt ngang, nhóm chứng là những em khỏe mạnh cùnglứa tuổi. Tỉ lệ bệnh/chứng bằng 1/2.- Kĩ thuật chọn mẫu: Chọn chủ đích trường tiểu học, THCS Gia Sàng và chọn toàn thểhọc sinh trong trường vào nghiên cứu.- Nội dung nghiên cứu: Tỉ lệ hen nói chung, tỉ lệ hen theo giới, một số yếu tố nguy cơliên quan đến HPQ.1Tạp chí Khoa học & Công nghệ - số 2(50)/năm 2009Y- Dược học- Kĩ thuật thu thập số liệu: Phát phiếu điều tra cho toàn bộ học sinh (hoặc bố mẹ học sinh)trả lời theo bộ câu hỏi sàng lọc hen cộng đồng, khi các em có một trong các biểu hiện nghi ngờHPQ sẽ được khám lại và chẩn đoán hen theo tiêu chuẩn GINA 2006 [2].- Xử lí số liệu bằng phương pháp thống kê y học dựa và phần mềm EPI – INFO 6.04.3. Kết quả nghiên cứuBảng 1.Tỉ lệ học sinh bị hen phế quảnGiới/Tổng sốTổng sốNamNữSố HS khám685321364Số HS hen964947%14,0115,2612,91pp > 0,05Nhận xét: Tỉ lệ học sinh bị hen chung là 14%, trong đó nam bị bệnh là 15,26%, nữ bịbệnh là 12,91%. Không có sự khác biệt giữa nam và nữ.Bảng 2. Tiền sử gia đìnhTiền sử gia đìnhCó người bị henKhông có người henCó người dị ứngKhông có người DUHS bị hen (n=96)17791977%17,782,319,880,2HS không hen (n=179)1116828151%6,193,915,684,4P, ORP < 0,05, OR3,29CI 95%: 1,47 - 7,34P > 0,05, OR 1,33CI 95%: 0,7 - 2,53Nhận xét: 17,7% học sinh bị hen trong gia đình có người bị hen, 19,8% em trong gia đìnhcó người bị dị ứng. Ở nhóm học sinh không bị bệnh, tỉ lệ này thấp hơn, sự khác biệt có ý nghĩathống kê với p < 0,05. Những em gia đình có người bị hen nguy cơ cao gấp 3,2 lần so với embình thường.Bảng 3. Tiền sử dị ứng bản thânYếu tố bản thânCó tiền sử dị ứngKhông có TS dị ứngCó VMDUKhông VMDUHS bị hen (n=96)34625343%35,464,655,244,8HS không hen (n=179)2615313166%14,585,57,392,7P, ORP < 0,05, OR3,23CI 95%: 1,79 - 5,82P < 0,05, OR 15,74CI 95%:7,87 - 31,48Nhận xét: Học sinh bị hen có tiền sử viêm mũi dị ứng 55,2%, các dị ứng khác 35,4%, caohơn hẳn nhóm học sinh không bị hen, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Học sinh bịviêm mũi dị ứng nguy cơ hen cao gấp 15,7 lần so với học sinh bình thường.Bảng 4. Các yếu tố dị nguyên gây hen phế quảnStt1234Yếu tố gây henThay đổi thời tiếtBệnh cảm, cúm, viêm xoang, VPQ…Gắng sứcDị nguyên- Khói thuốc, khói than, khói nhà máy- Bụi nhà- Lông thú, lông chó, mèo- Phấn hoa, cây cỏ- Chất tẩy, rủa nặng mùi trong nhà- Chất có mùi nồng hắc: dầu thơm, sơn- Thức ăn: nhộng, tôm, cua…- Nấm- Con gián ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: