Tỉ lệ viêm âm đạo và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân sa tạng chậu được điều trị bằng vòng nâng âm đạo tại Bệnh viện Từ Dũ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 395.67 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn âm đạo, viêm âm đạo do nấm và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân sa tạng chậu được điều trị bằng vòng nâng âm đạo tại bệnh viện Từ Dũ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỉ lệ viêm âm đạo và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân sa tạng chậu được điều trị bằng vòng nâng âm đạo tại Bệnh viện Từ DũNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 TỈ LỆ VIÊM ÂM ĐẠO VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN SA TẠNG CHẬU ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG VÒNG NÂNG ÂM ĐẠO TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Lương Thị Thanh Dung*, Lê Hồng Cẩm**, Ngô Thị Bình Lụa***TÓM TẮT: Mở đầu: Sa tạng chậu là sa các cơ quan vùng chậu ra ngoài âm đạo, là bệnh lý phụ khoa thường gặp gây ảnhhưởng đến chất lượng cuộc sống của họ. Có nhiều phương pháp điều trị tuy nhiên vòng nâng âm đạo là phươngpháp đơn giản an toàn và hiệu quả được dùng rộng rãi cho các bệnh nhân lớn tuổi tại bệnh viện Từ Dũ. Tuynhiên vòng nâng âm đạo có thể gây tiết dịch âm đạo bất thường làm ảnh hưởng kết quả điều trị. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn âm đạo, viêm âm đạo do nấm và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân satạng chậu được điều trị bằng vòng nâng âm đạo tại bệnh viện Từ Dũ. Phương pháp: Nghiên cứu (NC) cắt ngang được thực hiện trên 390 bệnh nhân sa tạng chậu điều trị bằngvòng nâng âm đạo tại đơn vị Niệu Phụ khoa bệnh viện Từ Dũ từ ngày 15 tháng 10 năm 2016 đến ngày 30 tháng3 năm 2017. Kết quả: Tỷ lệ nhiễm khuẩn âm đạo (NKAĐ) là 10,5% (KTC 95%: 7,5 – 14,3). Tỉ lệ viêm âm đạo do nấm là2,3% (KTC 95%: 1,1 – 4,4). Ngoài ra, NC còn tìm thấy mối liên quan tăng nhiễm khuẩn âm đạo trên nhữngbệnh nhân: nhờ người khác vệ sinh vòng nâng âm đạo PR = 4,13 (p = 0,019), việc thụt rửa âm đạo hay rửa khối sabằng dung dịch sát khuẩn PR = 3,06 (p = 0,010), tiền căn viêm âm đạo từ khi đặt vòng nâng âm đạo PR =4,04 (p= 0,025). Kết luận: Việc tư vấn kỹ lưỡng, điều trị viêm âm đạo trước khi đặt vòng nâng âm đạo và hướng dẫn vệ sinhđúng cách cho bệnh nhân sẽ giúp giảm tỷ lệ viêm âm đạo. Kết luận: viêm âm đạo, nhiễm khuẩn âm đạo, viêm âm đạo do nấm, sa tạng chậu, vòng nâng âm đạo.ABSTRACT PREVALENCE OF VAGINITIS AND ASSOCIATED FACTORS IN PATIENTS WHO PELVIC ORGAN PROLAPSE WERE TREATED BY VAGINAL PESSARIES AT TU DU HOSPITAL Luong Thi Thanh Dung, Le Hong Cam, Ngo Thi Binh Lua * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 184 - 191 Background: Pelvic organs prolapsed (POP), the hernia of the pelvic organs to or beyond the vaginal wall, isa common disease. Many women with prolapsed that impact on their quality of life. There are many methods totreatment POP, but vaginal pessary is simple, safe and effective method is widely use for older patients in Từ Dũhospital. On the other hand, vaginal discharge is often in pessary users and can influence the results of treatment. Objectives: To determine the prevalence of bacterial vaginosis, vaginal candidiasis and the associated factorsin patients with pelvic organs prolapse were treated by vaginal pessaries at Tu Du Hospital. Methods: A cross - sectional study is performed on 390 patients inserted vaginal pessaries in the treatmentof pelvic organ prolapse in the Urogynecology Unit at Tu Du Hospital from 15 October 2016 to 30 March 2017. Result: The prevalence of bacterial vaginosis was 10.5% (95% CI: 7.5 - 14.3) vaginal candidiasis was 2.3% * Bác sĩ Nội trú – Bộ môn Sản, Đại học Y Dược TP. HCM ** Bộ môn Sản, Đại học Y Dược TP. HCM Tác giả liên lạc: PGS.TS. Lê Hồng Cẩm ĐT: 0913645517 Email: lehongcam61@ump.edu.vn184 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ EmY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học(95% CI: 1.1 - 4.4). In addition, factors associated statistically significant include as follows: vaginal pessariessanitation (by others) OR = 4.13 (p = 0.019); vaginal douching OR = 3.06 (p = 0.010); and having had vaginitiswhile using pessary OR = 4.04 (p = 0.025). Conclusion: The patients should be received some careful consultants, hygiene instruction and treatmentbacterial vaginosis before using pessaries, for the purpose decreasing vaginitis. Key words: Bacterial vaginosis, vaginal candidiasis, vaginitis, pelvic organ prolapse, vaginal pessarytreatment.ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu Sa các tạng trong vùng chậu là sự tụt xuống Xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn âm đạo, viêm âmcủa tử cung, bàng quang, trực tràng, thành trước, đạo do nấm ở bệnh nhân sa tạng chậu được điềuthành sau âm đạo ra khỏi vị trí giải phẫu bình trị bằng vòng nâng âm đạo tại bệnh viện Từ Dũ.thường. Đây là một bệnh lý khá phổ biến ở phụ Xác định các yếu tố liên quan đến nhiễmnữ lớn tuổi, khoảng 50% phụ nữ đã từng sinh đẻ. khuẩn âm đạo ở bệnh nhân sa tạng chậu được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỉ lệ viêm âm đạo và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân sa tạng chậu được điều trị bằng vòng nâng âm đạo tại Bệnh viện Từ DũNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 TỈ LỆ VIÊM ÂM ĐẠO VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN SA TẠNG CHẬU ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG VÒNG NÂNG ÂM ĐẠO TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Lương Thị Thanh Dung*, Lê Hồng Cẩm**, Ngô Thị Bình Lụa***TÓM TẮT: Mở đầu: Sa tạng chậu là sa các cơ quan vùng chậu ra ngoài âm đạo, là bệnh lý phụ khoa thường gặp gây ảnhhưởng đến chất lượng cuộc sống của họ. Có nhiều phương pháp điều trị tuy nhiên vòng nâng âm đạo là phươngpháp đơn giản an toàn và hiệu quả được dùng rộng rãi cho các bệnh nhân lớn tuổi tại bệnh viện Từ Dũ. Tuynhiên vòng nâng âm đạo có thể gây tiết dịch âm đạo bất thường làm ảnh hưởng kết quả điều trị. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn âm đạo, viêm âm đạo do nấm và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân satạng chậu được điều trị bằng vòng nâng âm đạo tại bệnh viện Từ Dũ. Phương pháp: Nghiên cứu (NC) cắt ngang được thực hiện trên 390 bệnh nhân sa tạng chậu điều trị bằngvòng nâng âm đạo tại đơn vị Niệu Phụ khoa bệnh viện Từ Dũ từ ngày 15 tháng 10 năm 2016 đến ngày 30 tháng3 năm 2017. Kết quả: Tỷ lệ nhiễm khuẩn âm đạo (NKAĐ) là 10,5% (KTC 95%: 7,5 – 14,3). Tỉ lệ viêm âm đạo do nấm là2,3% (KTC 95%: 1,1 – 4,4). Ngoài ra, NC còn tìm thấy mối liên quan tăng nhiễm khuẩn âm đạo trên nhữngbệnh nhân: nhờ người khác vệ sinh vòng nâng âm đạo PR = 4,13 (p = 0,019), việc thụt rửa âm đạo hay rửa khối sabằng dung dịch sát khuẩn PR = 3,06 (p = 0,010), tiền căn viêm âm đạo từ khi đặt vòng nâng âm đạo PR =4,04 (p= 0,025). Kết luận: Việc tư vấn kỹ lưỡng, điều trị viêm âm đạo trước khi đặt vòng nâng âm đạo và hướng dẫn vệ sinhđúng cách cho bệnh nhân sẽ giúp giảm tỷ lệ viêm âm đạo. Kết luận: viêm âm đạo, nhiễm khuẩn âm đạo, viêm âm đạo do nấm, sa tạng chậu, vòng nâng âm đạo.ABSTRACT PREVALENCE OF VAGINITIS AND ASSOCIATED FACTORS IN PATIENTS WHO PELVIC ORGAN PROLAPSE WERE TREATED BY VAGINAL PESSARIES AT TU DU HOSPITAL Luong Thi Thanh Dung, Le Hong Cam, Ngo Thi Binh Lua * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 184 - 191 Background: Pelvic organs prolapsed (POP), the hernia of the pelvic organs to or beyond the vaginal wall, isa common disease. Many women with prolapsed that impact on their quality of life. There are many methods totreatment POP, but vaginal pessary is simple, safe and effective method is widely use for older patients in Từ Dũhospital. On the other hand, vaginal discharge is often in pessary users and can influence the results of treatment. Objectives: To determine the prevalence of bacterial vaginosis, vaginal candidiasis and the associated factorsin patients with pelvic organs prolapse were treated by vaginal pessaries at Tu Du Hospital. Methods: A cross - sectional study is performed on 390 patients inserted vaginal pessaries in the treatmentof pelvic organ prolapse in the Urogynecology Unit at Tu Du Hospital from 15 October 2016 to 30 March 2017. Result: The prevalence of bacterial vaginosis was 10.5% (95% CI: 7.5 - 14.3) vaginal candidiasis was 2.3% * Bác sĩ Nội trú – Bộ môn Sản, Đại học Y Dược TP. HCM ** Bộ môn Sản, Đại học Y Dược TP. HCM Tác giả liên lạc: PGS.TS. Lê Hồng Cẩm ĐT: 0913645517 Email: lehongcam61@ump.edu.vn184 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ EmY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học(95% CI: 1.1 - 4.4). In addition, factors associated statistically significant include as follows: vaginal pessariessanitation (by others) OR = 4.13 (p = 0.019); vaginal douching OR = 3.06 (p = 0.010); and having had vaginitiswhile using pessary OR = 4.04 (p = 0.025). Conclusion: The patients should be received some careful consultants, hygiene instruction and treatmentbacterial vaginosis before using pessaries, for the purpose decreasing vaginitis. Key words: Bacterial vaginosis, vaginal candidiasis, vaginitis, pelvic organ prolapse, vaginal pessarytreatment.ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu Sa các tạng trong vùng chậu là sự tụt xuống Xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn âm đạo, viêm âmcủa tử cung, bàng quang, trực tràng, thành trước, đạo do nấm ở bệnh nhân sa tạng chậu được điềuthành sau âm đạo ra khỏi vị trí giải phẫu bình trị bằng vòng nâng âm đạo tại bệnh viện Từ Dũ.thường. Đây là một bệnh lý khá phổ biến ở phụ Xác định các yếu tố liên quan đến nhiễmnữ lớn tuổi, khoảng 50% phụ nữ đã từng sinh đẻ. khuẩn âm đạo ở bệnh nhân sa tạng chậu được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y tế Viêm âm đạo Nhiễm khuẩn âm đạo Viêm âm đạo do nấm Sa tạng chậu Vòng nâng âm đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 172 0 0
-
6 trang 160 0 0
-
Bài giảng Bản đồ sa tạng chậu - BS. Nguyễn Trung Vinh
22 trang 42 0 0 -
5 trang 39 1 0
-
Hiệu quả của kỹ thuật bơm surfactant ít xâm lấn
9 trang 33 0 0 -
5 trang 29 1 0
-
Khẩu phần ăn của học sinh trường THCS Nguyễn Chí Thanh tại Gia Nghĩa, Đăk Nông
7 trang 28 1 0 -
5 trang 26 0 0
-
Đặc điểm hình thái và vi học cây cù đèn Delpy croton delpyi Gagnep., họ Euphorbiaceae
8 trang 26 0 0 -
7 trang 25 0 0