Tích cực hóa người học trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.35 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng đòi hỏi ngành giáo dục phải nhanh chóng đào tạo được nguồn nhân lực tương ứng, có trình độ cao, sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu, đặc biệt trong giai đoạn cách mạng khoa học – công nghệ phát triển cao hiện nay. bài viết này đề xuất một số biện pháp tích cực hóa người học khả dĩ phù hợp, hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích cực hóa người học trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện nayTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 16/2017 131 TÍCH CỰ CỰC HÓA NGƯỜ NGƯỜI HỌ HỌC TRONG BỐ BỐI CẢ CẢNH CUỘ CUỘC CÁCH MẠ MẠNG KHOA HỌ HỌC - CÔNG NGHỆ NGHỆ HIỆ HIỆN NAY 1 Nguyễn Hiền Lương , Nguyễn Thị Hải Trường Đại học Y khoa Hà Nội Tóm tắt tắt: ắt Quá trình ñẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ñại hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng ñòi hỏi ngành giáo dục phải nhanh chóng ñào tạo ñược nguồn nhân lực tương ứng, có trình ñộ cao, sẵn sàng ñáp ứng mọi yêu cầu, ñặc biệt trong giai ñoạn cách mạng khoa học – công nghệ phát triển cao hiện nay. Để tiếp cận, chiếm lĩnh, làm chủ ñược khối lượng tri thức ngày càng phong phú của nhân loại, cần phát huy vai trò tích cực, chủ ñộng, sáng tạo của người học. Trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn, bài báo này ñề xuất một số biện pháp tích cực hóa người học khả dĩ phù hợp, hiệu quả. Từ khóa: khóa Người học, tích cực hóa, cách mạng khoa học – công nghệ1. MỞ ĐẦU Đất nước ta ñang ở trong thời kỳ ñổi mới, ñẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ñại hóa vàhội nhập quốc tế sâu rộng. Thực tế cuộc cách mạng khoa học - công nghệ (KH-CN) lần thứba và lần thứ tư (với các ñiều kiện, yêu cầu mang tính lịch sử - thời ñại rất cao) sắp bùngnổ, ñang ñặt ra nhiều thách thức mới. Sự tăng lên nhanh chóng khối lượng tri thức nhânloại cũng như tốc ñộ vận dụng tri thức vào mọi lĩnh vực của ñời sống xã hội ñỏi hỏi mỗi cánhân phải có các phương pháp, cách thức tiếp cận, chiếm lĩnh nhanh chóng, phù hợp. Bêncạnh việc trang bị cho người học phương pháp học tập ñể có thể phát huy tối ña năng lựcnội tại của bản thân, hình thành và phát triển khả năng tự học của người học, ngành giáodục ñào tạo hiện nay còn phải ñề xuất ñược những ñịnh hướng, chiến lược phát triển ñồngbộ, bền vững. Trước mắt, ñổi mới phương pháp giáo dục theo hướng tích cực hóa vai tròcủa người học ñược coi là một trong những giải pháp quan trọng, có ý nghĩa quyết ñịnh ñốivới việc nâng cao chất lượng dạy và học trong các nhà trường hiện nay.1 Nhận bài ngày 15.5.2017; chỉnh sửa, gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 20.6.2017 Liên hệ tác giả: Nguyễn Hiền Lương; Email: luongnguyenhien@yahoo.com.vn132 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI2. NỘI DUNG2.1. Quan niệm chung về tính tích cực và phương pháp dạy học tích cực Tích cực trong phương pháp dạy học (PPDH) ñược dùng với nghĩa là hoạt ñộng, chủñộng. PPDH tích cực là một thuật ngữ rút gọn, ñược dùng ở nhiều nước ñể chỉ nhữngphương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ ñộng, sáng tạo củangười học. PPDH tích cực hướng tới việc ñẩy mạnh hoạt ñộng, tích cực hóa hoạt ñộngnhận thức của người học, tập trung phát huy tính tích cực của người học. Đương nhiên,trong áp dụng PPDH tích cực, không chỉ người học mà ngay cả người dạy cũng phải hoạtñộng, nỗ lực nhiều hơn. Về thuật ngữ, tích cực theo tiếng Latinh là actives, tiếng Anh là activity, dùng ñểchỉ trạng thái hoạt ñộng chủ ñộng, tích cực, có chủ ñích của cá nhân nhằm tác ñộng, làmthay ñổi một chủ thể, hiện tượng, quá trình nào ñó. Tính tích cực, theo quan ñiểm của Triếthọc, là thuộc tính chung của vật chất, tạo thành sự tự vận ñộng của vật chất.Nó ñược thểhiện trong sự tác ñộng làm thay ñổi các khách thể, các vật thể có quan hệ ñối tác với mình. Tóm lại, tính tích cực nằm trong trạng thái hoạt ñộng, là biểu hiện ở mức ñộ cao củahành ñộng. Tính tích cực hoạt ñộng là một trong những phẩm chất vốn có của con người.Tính tích cực có hai mặt: tự phát và tự giác. Mặt tự phát của tính tích cực là những yếu tốtiềm ẩn bên trong, thể hiện ở tính tò mò, hiếu kì, thích tìm hiểu, thích khám phá. Mặt tựgiác của tính tích cực là ở trạng thái tâm lý. Tính tự giác thể hiện ở cách quan sát, cách tưduy, tính phê phán và logic tư duy... một cách khoa học. Nhờ tính tích cực tự giác, conngười có thể ñạt ñược nhiều kết quả, tiến bộ nhanh trong các hoạt ñộng thực tiễn. Trong lĩnh vực dạy và học, muốn ñổi mới cách học phải ñổi mới cách dạy. Việc ñổimới này phải tiến hành ñồng thời từ cả hai phía: người dạy và người học. PPDH tích cựckhông thể ñạt kết quả như mong muốn nếu người dạy chưa nắm vững phương pháp, chưa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích cực hóa người học trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện nayTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 16/2017 131 TÍCH CỰ CỰC HÓA NGƯỜ NGƯỜI HỌ HỌC TRONG BỐ BỐI CẢ CẢNH CUỘ CUỘC CÁCH MẠ MẠNG KHOA HỌ HỌC - CÔNG NGHỆ NGHỆ HIỆ HIỆN NAY 1 Nguyễn Hiền Lương , Nguyễn Thị Hải Trường Đại học Y khoa Hà Nội Tóm tắt tắt: ắt Quá trình ñẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ñại hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng ñòi hỏi ngành giáo dục phải nhanh chóng ñào tạo ñược nguồn nhân lực tương ứng, có trình ñộ cao, sẵn sàng ñáp ứng mọi yêu cầu, ñặc biệt trong giai ñoạn cách mạng khoa học – công nghệ phát triển cao hiện nay. Để tiếp cận, chiếm lĩnh, làm chủ ñược khối lượng tri thức ngày càng phong phú của nhân loại, cần phát huy vai trò tích cực, chủ ñộng, sáng tạo của người học. Trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn, bài báo này ñề xuất một số biện pháp tích cực hóa người học khả dĩ phù hợp, hiệu quả. Từ khóa: khóa Người học, tích cực hóa, cách mạng khoa học – công nghệ1. MỞ ĐẦU Đất nước ta ñang ở trong thời kỳ ñổi mới, ñẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ñại hóa vàhội nhập quốc tế sâu rộng. Thực tế cuộc cách mạng khoa học - công nghệ (KH-CN) lần thứba và lần thứ tư (với các ñiều kiện, yêu cầu mang tính lịch sử - thời ñại rất cao) sắp bùngnổ, ñang ñặt ra nhiều thách thức mới. Sự tăng lên nhanh chóng khối lượng tri thức nhânloại cũng như tốc ñộ vận dụng tri thức vào mọi lĩnh vực của ñời sống xã hội ñỏi hỏi mỗi cánhân phải có các phương pháp, cách thức tiếp cận, chiếm lĩnh nhanh chóng, phù hợp. Bêncạnh việc trang bị cho người học phương pháp học tập ñể có thể phát huy tối ña năng lựcnội tại của bản thân, hình thành và phát triển khả năng tự học của người học, ngành giáodục ñào tạo hiện nay còn phải ñề xuất ñược những ñịnh hướng, chiến lược phát triển ñồngbộ, bền vững. Trước mắt, ñổi mới phương pháp giáo dục theo hướng tích cực hóa vai tròcủa người học ñược coi là một trong những giải pháp quan trọng, có ý nghĩa quyết ñịnh ñốivới việc nâng cao chất lượng dạy và học trong các nhà trường hiện nay.1 Nhận bài ngày 15.5.2017; chỉnh sửa, gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 20.6.2017 Liên hệ tác giả: Nguyễn Hiền Lương; Email: luongnguyenhien@yahoo.com.vn132 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI2. NỘI DUNG2.1. Quan niệm chung về tính tích cực và phương pháp dạy học tích cực Tích cực trong phương pháp dạy học (PPDH) ñược dùng với nghĩa là hoạt ñộng, chủñộng. PPDH tích cực là một thuật ngữ rút gọn, ñược dùng ở nhiều nước ñể chỉ nhữngphương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ ñộng, sáng tạo củangười học. PPDH tích cực hướng tới việc ñẩy mạnh hoạt ñộng, tích cực hóa hoạt ñộngnhận thức của người học, tập trung phát huy tính tích cực của người học. Đương nhiên,trong áp dụng PPDH tích cực, không chỉ người học mà ngay cả người dạy cũng phải hoạtñộng, nỗ lực nhiều hơn. Về thuật ngữ, tích cực theo tiếng Latinh là actives, tiếng Anh là activity, dùng ñểchỉ trạng thái hoạt ñộng chủ ñộng, tích cực, có chủ ñích của cá nhân nhằm tác ñộng, làmthay ñổi một chủ thể, hiện tượng, quá trình nào ñó. Tính tích cực, theo quan ñiểm của Triếthọc, là thuộc tính chung của vật chất, tạo thành sự tự vận ñộng của vật chất.Nó ñược thểhiện trong sự tác ñộng làm thay ñổi các khách thể, các vật thể có quan hệ ñối tác với mình. Tóm lại, tính tích cực nằm trong trạng thái hoạt ñộng, là biểu hiện ở mức ñộ cao củahành ñộng. Tính tích cực hoạt ñộng là một trong những phẩm chất vốn có của con người.Tính tích cực có hai mặt: tự phát và tự giác. Mặt tự phát của tính tích cực là những yếu tốtiềm ẩn bên trong, thể hiện ở tính tò mò, hiếu kì, thích tìm hiểu, thích khám phá. Mặt tựgiác của tính tích cực là ở trạng thái tâm lý. Tính tự giác thể hiện ở cách quan sát, cách tưduy, tính phê phán và logic tư duy... một cách khoa học. Nhờ tính tích cực tự giác, conngười có thể ñạt ñược nhiều kết quả, tiến bộ nhanh trong các hoạt ñộng thực tiễn. Trong lĩnh vực dạy và học, muốn ñổi mới cách học phải ñổi mới cách dạy. Việc ñổimới này phải tiến hành ñồng thời từ cả hai phía: người dạy và người học. PPDH tích cựckhông thể ñạt kết quả như mong muốn nếu người dạy chưa nắm vững phương pháp, chưa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng khoa học – công nghệ Tích cực hóa người học Đổi mới giáo dục Phương pháp dạy học tích cực Chương trình giáo dục phổ thông tổng thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 287 0 0
-
5 trang 232 0 0
-
9 trang 154 0 0
-
3 trang 147 0 0
-
5 trang 95 0 0
-
30 trang 93 2 0
-
189 trang 88 0 0
-
8 trang 82 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0 -
10 trang 72 0 0