Danh mục

Tích hợp – một nguyên tắc biên soạn sách giáo khoa, một định hướng tổ chức dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông không bao giờ cũ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 487.87 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tích hợp là một lí thuyết dạy học ra đời trên thế giới từ những năm 60 của thế kỉ XX và cho đến nay nó đã trở thành quan điểm, nguyên tắc dạy học quan trọng trong hầu hết các môn học, đặc biệt là Ngữ văn. Nguyên tắc này chi phối từ việc biên soạn chương trình, sách giáo khoa đến việc xác lập các phương pháp, mục tiêu dạy học cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp – một nguyên tắc biên soạn sách giáo khoa, một định hướng tổ chức dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông không bao giờ cũ TÍCH HỢP – MỘT Khoa Ngữ văn, Trường NGUYÊN TẮC Đại học Sư phạm Huế BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA, MỘT Điện thoại: 0972323444 ĐỊNH HƢỚNG TỔ Email: CHỨC DẠY HỌC ltngocanh82@gmail.com NGỮ VĂN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÔNG ThS. LÊ THỊ NGỌC ANH BAO GIỜ CŨ TÓM TẮT Tích hợp là một lí thuyết dạy học ra đời trên thế giới từ những năm 60 của thế kỉXX và cho đến nay nó đã trở thành quan điểm, nguyên tắc dạy học quan trọng trong hầuhết các môn học, đặc biệt là Ngữ văn. Nguyên tắc này chi phối từ việc biên soạn chươngtrình, sách giáo khoa đến việc xác lập các phương pháp, mục tiêu dạy học cụ thể. Khôngchỉ lí thuyết mà thực tế giảng dạy cũng đã chứng minh rõ những ưu điểm của nó. Do đó,đây vẫn là một định hướng còn nguyên tính thời sự, tính giá trị trong việc biên soạnsách giáo khoa mới và việc dạy học Ngữ văn trong tương lai. Từ khoá: tích hợp, nguyên tắc, định hướng, sách giáo khoa, Ngữ văn ABSTRACTIntegration: A Principle of Compiling Textbooks, Orientation for Teaching Language and Literature at High Schools Integration, a theory of teaching developed in 1960s, has become a point of viewand an essential principle of teaching in most of subjects, especially in Language andLiterature Subject. This principle governs the design of curriculums and textbooks aswell as the establishment of concrete methods and goals in teaching. Not only theorybut also practice obviously demonstrated its advantages. Therefore, integration has beena topical and valued orientation in compiling new textbooks and teaching language artsand literature in future. Key words: integration, principle, orientation, textbooks, language and literature 1571. Bộ Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) đang gấp rút chuẩn bị cho định kỳ 10 nămthay sách giáo khoa trung học phổ thông (THPT) vào năm 2015, trong đó có môn Ngữvăn. Đây là một việc làm cần thiết để bắt kịp với sự phát triển của nền văn học và phảnánh sự phát triển nội tại của nền giáo dục, đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực cho xã hội. Đểcó thể biên soạn được một bộ sách giáo khoa trở thành “văn bản có tính pháp lí” trêntoàn quốc đòi hỏi một quá trình chuẩn bị lâu dài, thấu đáo. Theo đó, các nguyên tắc chỉđạo việc xây dựng chương trình và biên soạn sách giáo khoa cần phải đuợc xác định rõràng trên cơ sở kế thừa những nguyên tắc cũ và đề xuất những nguyên tắc mới cho phùhợp với mục tiêu và thực tiễn dạy học. Thiết nghĩ dạy học Ngữ văn theo định hướngtích hợp là một nguyên tắc không bao giờ cũ trong cả biên soạn và thực tiễn dạy học. Tích hợp (integration) có nghĩa là sự hợp nhất, sự hoà nhập, sự kết hợp. Nộihàm khoa học khái niệm tích hợp có thể hiểu một cách khái quát là sự hợp nhất hay là sựnhất thể hoá đưa tới một đối tượng mới như là một thể thống nhất trên những nét bản chấtnhất của các thành phần đối tượng, chứ không phải là một phép cộng giản đơn nhữngthuộc tính của các thành phần ấy. Hiểu như vậy, tích hợp có hai tính chất cơ bản, liên hệmật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, là tính liên kết và tính toàn vẹn. Liên kết phải tạothành một thực thể toàn vẹn, không còn sự phân chia giữa các thành phần kết hợp. Tínhtoàn vẹn dựa trên sự thống nhất nội tại các thành phần liên kết, chứ không phải sự sắp đặtcác thành phần bên cạnh nhau. Trong lí luận dạy học, tích hợp được hiểu là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệthống, ở những mức độ khác nhau, các kiến thức, kĩ năng thuộc các môn học khác nhauhoặc các hợp phần của bộ môn thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mốiliên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập đến trong các môn học hoặc các hợp phần củabộ môn đó. Trong Chương trình THPT, môn Ngữ văn, năm 2002 của Bộ GD&ĐT, kháiniệm tích hợp cũng được hiểu là: sự phối hợp các tri thức gần gũi, có quan hệ mật thiếtvới nhau trong thực tiễn, để chúng hỗ trợ và tác động vào nhau, phối hợp với nhau nhằmtạo nên kết quả tổng hợp nhanh chóng và vững chắc. Cũng có quan niệm nhấn mạnh: tích hợp trong dạy học là phải dạy cách tìm tòisáng tạo và cách vận dụng kiến thức vào các tình huống khác nhau. Tức là, GV khôngchỉ dạy tri thức cho HS mà hơn hết phải dạy cho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: