Danh mục

Tích hợp giáo dục sức khỏe vị thành niên vào các chủ đề Sinh học 8

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.55 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày một số khái niệm như chủ đề, tích hợp, chủ đề tích hợp, dạy học tích hợp, giáo dục sức khỏe vị thành niên, lồng ghép giáo dục sức khỏe vị thành niên. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp giáo dục sức khỏe vị thành niên vào các chủ đề Sinh học 8 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 219-224 TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỊ THÀNH NIÊN VÀO CÁC CHỦ ĐỀ SINH HỌC 8 Hà Văn Dũng - Tạp chí Giáo dục Phạm Hồng Hà - Cao học k26, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngày nhận bài: 03/08/2018; ngày sửa chữa: 08/08/2018; ngày duyệt đăng: 14/08/2018. Abstract: The article presents some concepts such as topic, integration, integration topics, integrated teaching, adolescent health education, and integration of adolescent health education. From there, it proposes a process to build the topic of integrating adolescent health education into the teaching of Biology 8 and illustrated by the example of building the topic “Structure and function of the human musculoskeletal system”. Research results are an important reference for junior high school teachers in the context of education reform today. Keywords: Topic, integration, integration topic, integrated teaching, adolescent health education.1. Mở đầu Theo Lê Đình Trung và Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày “Chủ đề là vấn đề mang tính cốt lõi, là phương diện04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT, đáp chính mang tính định hướng vận động của đối tượng vàứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị mối liên hệ đa chiều của nó với các đối tượng khác trongtrường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, tự nhiên. Có thể nói, dạy học theo chủ đề có bản chất dạyBộ GD-ĐT đã quán triệt tinh thần đổi mới hoạt động dạy học tích hợp, đưa nhận thức con người gắn với hiện thựchọc, trong đó hướng tới dạy học tích hợp phát triển năng khách quan. Trong dạy học, chủ đề là một đơn vị kiếnlực học sinh (HS). Mặc dù dạy học tích hợp được Bộ GD- thức tương đối trọn vẹn và khi kết thúc xong một chủ đề,ĐT khuyến khích đưa vào thực hiện trong vài năm học người học có được kiến thức và kĩ năng giải quyết đượcgần đây, nhưng đối với giáo viên (GV), đặc biệt là GV các vấn đề thực tiễn liên quan hoặc giải quyết được cáctrung học cơ sở, dạy học tích hợp vẫn là một vấn đề quá vấn đề trong bối cảnh mới” [2; tr 48].mới mẻ và gặp phải nhiều thách thức, khó khăn khi áp Như vậy, mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau vềdụng tại các nhà trường. Một trong những nguyên nhân chủ đề, nhưng những quan niệm này đều có điểm chungchính là phần lớn GV chưa được tập huấn, tìm hiểu một thống nhất là bản thân chủ đề chứa đựng những tri thứccách bài bản về cách xây dựng và tổ chức các chủ đề tích lí luận và thực tiễn mang tính hệ thống, tích hợp, tức làhợp trong môn học dẫn đến chưa hiểu đúng về dạy học mỗi chủ đề đều tồn tại trong hệ thống chủ đề, trong đó,tích hợp. Mặt khác, hiện nay, HS vẫn đang quen với lối có một vài chủ đề có ý nghĩa trung tâm (chủ đề lớn) vàhọc thụ động, chưa tiếp cận với phương pháp học chủ những chủ đề cơ ý nghĩa bộ phận, góp phần bổ sung, làmđộng, tích cực tự tìm tòi, lĩnh hội kiến thức nên khi áp nổi bật chủ đề chính (chủ đề nhỏ) và mỗi chủ đề có ýdụng phương pháp dạy học mới có thể gặp phải vấn đề nghĩa và giá trị khác nhau.HS ngại làm, ngại học. - Tích hợp: Theo Từ điển Tiếng Việt, “tích hợp là Xuất phát từ thực trạng trên, bài viết trình bày một số lắp ráp, nối kết các thành phần của một hệ thống để tạokhái niệm công cụ về dạy học tích hợp và dạy học theo nên một hệ thống đồng bộ” [3; tr 1217].chủ đề; từ đó đề xuất quy trình xây dựng chủ đề tích hợpgiáo dục sức khỏe vị thành niên (SKVTN) trong dạy học Theo Ngô Thị Ngọc Mai và Trần Trung Ninh, “tíchSinh học 8. hợp là sự liên kết các đối tượng giảng dạy, học tập trong2. Nội dung nghiên cứu cùng một kế hoạch hoạt động để đảm bảo sự thống nhất, hài hòa, trọn vẹn của hệ thống dạy học nhằm đạt mục2.1. Một số khái niệm tiêu dạy học tốt nhất” [4; tr 102]. - Chủ đề: Theo Nguyễn Kỳ Loan, “Chủ đề là mộtđơn vị nội dung kiến thức mà khi tổ chức HS tìm hiểu, Như vậy, trong dạy học, tích hợp có thể coi là sự kếtkhám phá sẽ giải ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: