Tích hợp kiến thức Di truyền học trong dạy học Tiến hóa (Sinh học 12)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.59 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này phân tích một số ví dụ minh hoạ cho việc xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung tích hợp, xác định mức độ tích hợp và thiết kế các bài học trong dạy học phần Tiến hóa (Sinh học 12) thông qua tích hợp kiến thức Di truyền học. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp kiến thức Di truyền học trong dạy học Tiến hóa (Sinh học 12)Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 1 (2017) 65-69Tích hợp kiến thức Di truyền học trong dạy học Tiến hóa(Sinh học 12)Trịnh Văn Thành1, Nguyễn Thế Hưng2,*1Trường THPT Nguyễn Khuyến, Hà Nam, Việt NamTrường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, 41A Phú Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam2Nhận ngày 26 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 08 tháng 9 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 03 năm 2017Tóm tắt: Di truyền học đưa ra một số bằng chứng gián tiếp về nguyên nhân và cơ chế tiến hóa, đặtnền móng cơ bản nhất cho sự tích hợp giữa Di truyền học và Tiến hóa trong dạy học Sinh học. Bàibáo này phân tích một số ví dụ minh hoạ cho việc xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung tích hợp,xác định mức độ tích hợp và thiết kế các bài học trong dạy học phần Tiến hóa (Sinh học 12) thôngqua tích hợp kiến thức Di truyền học. Phương pháp này không chỉ giúp người học hiểu rõ bản chấtcủa hiện tượng sinh học mà còn giúp họ phát triển kĩ năng học tập cũng như phát triển kĩ năng giảiquyết vấn đề trong cuộc sống.Từ khóa: Dạy học Sinh học; Dạy học Tiến hóa, Dạy học tích hợp; Sinh học 12.Trong Giáo dục, tích hợp (Integration) đượchiểu là hành động liên kết các đối tượng nghiêncứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vựchoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kếhoạch dạy học [1].*Ngày nay, xu hướng tích hợp đang đượcthực hiện trên nhiều bình diện, ở nhiều cấp độtrong quá trình phát triển các chương trình giáodục [2]. Chương trình được xây dựng theo quanđiểm tích hợp, trước hết dựa trên quan điểmgiáo dục nhằm phát triển năng lực người học(Rogier, 1996) [3].Ở Việt nam, một trong những chủ trươnglớn của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong côngcuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo là xây dựng chương trình phổ thôngtheo hướng tích hợp các môn học. Vì vậy, việcvận dụng quan điểm tích hợp vào dạy họckhông chỉ là vấn đề cần thiết, mà còn là mộtthách thức đối với cả người dạy và người học.Trong chương trình THPT hiện hành, mônSinh học gồm nhiều phân môn với những kiếnthức khá sâu, rộng. Vì vậy cách tốt nhất là, khiphát triển chương trình đào tạo, người dạy phảibiết sử dụng những chủ đề cốt lõi để khâu nối cácphân môn đó lại với nhau một cách hệ thống.Trong bài báo này, chúng tôi phân tích mộtsố ví dụ minh họa cho việc xác định mục đíchtích hợp, lựa chọn nội dung tích hợp, xác địnhmức độ tích hợp và tổ chức dạy học tích hợptrong dạy học Tiến hóa (Sinh học 12) bằngviệc sử dụng kiến thức Di truyền học.1. Cơ sở khoa học của việc tích hợp kiến thứcDi truyền học trong dạy học Tiến hóaĐể chứng minh cho quá trình tiến hóa,người ta phải sử dụng những bằng chứng trực_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-977385080.Email: hung.dhqg@gmail.com6566T.V. Thành, N.T. Hưng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 1 (2017) 65-69tiếp và gián tiếp. Nếu như những bằng chứngtrực tiếp cho phép ta xác minh sự kiện tiến hóathì các bằng chứng gián tiếp lại là những cơ sởquan trọng cho những hiểu biết về nguyên nhânvà cơ chế tiến hóa. Di truyền học là bằng chứnggián tiếp, nó đã có những đóng góp hết sứcquan trọng cho sự phát triển của học thuyết tiếnhóa hiện đại.Trước đây, Darwin trên cơ sở khái quát cácsự kiện trực tiếp đã xây dựng thành công cácquan điểm về sự phát triển của lịch sử thế giớihữu cơ. Tuy nhiên, do hạn chế của trình độkhoa học đương thời, ông đã không thể chứngminh một cách thỏa đáng vấn đề nguyên nhânvà cơ chế tiến hóa.Phần lớn sự phản đối của nhà khoa học đốivới thuyết Darwin là xuất phát từ sự thiếu cácbằng chứng thực nghiệm về nguyên nhân và cơchế tiến hóa. Chính điều này đã khiến cho họcthuyết tiến hóa của ông có lúc rơi vào tình trạngkhủng hoảng.Từ khi Di truyền học ra đời, ngay lập tức nóđã thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ với Tiếnhóa. Mối quan hệ này, trước hết xuất phát từđối tượng nghiên cứu của Di truyền học là tìmhiểu bản chất của tính biến dị và di truyền - cơsở của quá trình tiến hóa.Di truyền học là một khoa học thực nghiệm.Các công trình nghiên cứu về mặt thực nghiệmvà lí luận của các quá trình di truyền trong tiếnhóa đã chứng minh tính đúng đắn của họcthuyết Darwin, trong đó đặc biệt là di truyềnhọc quần thể.Cùng với sự phát triển của Di truyền học,học thuyết tiến hóa của Darwin ngày càng đượcbổ sung, hoàn thiện và có nhiều bước phát triểnmới. Những luận điểm của thuyết tiến hóa hiệnđại đã trở nên phù hợp với các sự kiện của Ditruyền học, Phân loại học và Cổ sinh học khiếnngười ta không thể nghi ngờ tính chất đúng đắncủa chúng.Sinh học 12 đề cập đến các hiện tượng ditruyền và biến dị, tiến hóa và mối quan hệ vềSinh thái học với tất cả các cấp độ tổ chức củasự sống (từ cấp độ phân tử đến cấp độ cá thể,quần thể, quần xã, hệ sinh thái và sinh quyển).Vì vậy, người dạy có thể tích hợp các kiến thứcDi truyền học vào tổ chức dạy học Tiến hóa đểgiúp người học vừa có thể nắm vữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp kiến thức Di truyền học trong dạy học Tiến hóa (Sinh học 12)Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 1 (2017) 65-69Tích hợp kiến thức Di truyền học trong dạy học Tiến hóa(Sinh học 12)Trịnh Văn Thành1, Nguyễn Thế Hưng2,*1Trường THPT Nguyễn Khuyến, Hà Nam, Việt NamTrường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, 41A Phú Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam2Nhận ngày 26 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 08 tháng 9 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 03 năm 2017Tóm tắt: Di truyền học đưa ra một số bằng chứng gián tiếp về nguyên nhân và cơ chế tiến hóa, đặtnền móng cơ bản nhất cho sự tích hợp giữa Di truyền học và Tiến hóa trong dạy học Sinh học. Bàibáo này phân tích một số ví dụ minh hoạ cho việc xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung tích hợp,xác định mức độ tích hợp và thiết kế các bài học trong dạy học phần Tiến hóa (Sinh học 12) thôngqua tích hợp kiến thức Di truyền học. Phương pháp này không chỉ giúp người học hiểu rõ bản chấtcủa hiện tượng sinh học mà còn giúp họ phát triển kĩ năng học tập cũng như phát triển kĩ năng giảiquyết vấn đề trong cuộc sống.Từ khóa: Dạy học Sinh học; Dạy học Tiến hóa, Dạy học tích hợp; Sinh học 12.Trong Giáo dục, tích hợp (Integration) đượchiểu là hành động liên kết các đối tượng nghiêncứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vựchoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kếhoạch dạy học [1].*Ngày nay, xu hướng tích hợp đang đượcthực hiện trên nhiều bình diện, ở nhiều cấp độtrong quá trình phát triển các chương trình giáodục [2]. Chương trình được xây dựng theo quanđiểm tích hợp, trước hết dựa trên quan điểmgiáo dục nhằm phát triển năng lực người học(Rogier, 1996) [3].Ở Việt nam, một trong những chủ trươnglớn của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong côngcuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo là xây dựng chương trình phổ thôngtheo hướng tích hợp các môn học. Vì vậy, việcvận dụng quan điểm tích hợp vào dạy họckhông chỉ là vấn đề cần thiết, mà còn là mộtthách thức đối với cả người dạy và người học.Trong chương trình THPT hiện hành, mônSinh học gồm nhiều phân môn với những kiếnthức khá sâu, rộng. Vì vậy cách tốt nhất là, khiphát triển chương trình đào tạo, người dạy phảibiết sử dụng những chủ đề cốt lõi để khâu nối cácphân môn đó lại với nhau một cách hệ thống.Trong bài báo này, chúng tôi phân tích mộtsố ví dụ minh họa cho việc xác định mục đíchtích hợp, lựa chọn nội dung tích hợp, xác địnhmức độ tích hợp và tổ chức dạy học tích hợptrong dạy học Tiến hóa (Sinh học 12) bằngviệc sử dụng kiến thức Di truyền học.1. Cơ sở khoa học của việc tích hợp kiến thứcDi truyền học trong dạy học Tiến hóaĐể chứng minh cho quá trình tiến hóa,người ta phải sử dụng những bằng chứng trực_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-977385080.Email: hung.dhqg@gmail.com6566T.V. Thành, N.T. Hưng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 1 (2017) 65-69tiếp và gián tiếp. Nếu như những bằng chứngtrực tiếp cho phép ta xác minh sự kiện tiến hóathì các bằng chứng gián tiếp lại là những cơ sởquan trọng cho những hiểu biết về nguyên nhânvà cơ chế tiến hóa. Di truyền học là bằng chứnggián tiếp, nó đã có những đóng góp hết sứcquan trọng cho sự phát triển của học thuyết tiếnhóa hiện đại.Trước đây, Darwin trên cơ sở khái quát cácsự kiện trực tiếp đã xây dựng thành công cácquan điểm về sự phát triển của lịch sử thế giớihữu cơ. Tuy nhiên, do hạn chế của trình độkhoa học đương thời, ông đã không thể chứngminh một cách thỏa đáng vấn đề nguyên nhânvà cơ chế tiến hóa.Phần lớn sự phản đối của nhà khoa học đốivới thuyết Darwin là xuất phát từ sự thiếu cácbằng chứng thực nghiệm về nguyên nhân và cơchế tiến hóa. Chính điều này đã khiến cho họcthuyết tiến hóa của ông có lúc rơi vào tình trạngkhủng hoảng.Từ khi Di truyền học ra đời, ngay lập tức nóđã thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ với Tiếnhóa. Mối quan hệ này, trước hết xuất phát từđối tượng nghiên cứu của Di truyền học là tìmhiểu bản chất của tính biến dị và di truyền - cơsở của quá trình tiến hóa.Di truyền học là một khoa học thực nghiệm.Các công trình nghiên cứu về mặt thực nghiệmvà lí luận của các quá trình di truyền trong tiếnhóa đã chứng minh tính đúng đắn của họcthuyết Darwin, trong đó đặc biệt là di truyềnhọc quần thể.Cùng với sự phát triển của Di truyền học,học thuyết tiến hóa của Darwin ngày càng đượcbổ sung, hoàn thiện và có nhiều bước phát triểnmới. Những luận điểm của thuyết tiến hóa hiệnđại đã trở nên phù hợp với các sự kiện của Ditruyền học, Phân loại học và Cổ sinh học khiếnngười ta không thể nghi ngờ tính chất đúng đắncủa chúng.Sinh học 12 đề cập đến các hiện tượng ditruyền và biến dị, tiến hóa và mối quan hệ vềSinh thái học với tất cả các cấp độ tổ chức củasự sống (từ cấp độ phân tử đến cấp độ cá thể,quần thể, quần xã, hệ sinh thái và sinh quyển).Vì vậy, người dạy có thể tích hợp các kiến thứcDi truyền học vào tổ chức dạy học Tiến hóa đểgiúp người học vừa có thể nắm vữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh học 12 Dạy học Sinh học Dạy học Tiến hóa Dạy học tích hợp Di truyền học Kiến thức di truyền học Tích hợp kiến thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 170 0 0
-
284 trang 147 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
10 trang 108 0 0
-
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề tài: Vân dụng dạy học tích hợp vào phân môn vẽ kỹ thuật môn công nghệ lớp 11
15 trang 74 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
15 trang 57 0 0
-
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 50 0 0 -
9 trang 49 0 0