Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu ở đới ven bờ các tỉnh duyên hải miền Trung vào dạy học môn Vi sinh vật học môi trường
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 524.92 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm tiếp tục triển khai và tăng cường tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu nói chung, và ở đới ven bờ các tỉnh duyên hải miền Trung nói riêng vào học phần Vi sinh vật học môi trường, là một việc làm cần thiết nhằm hưởng ứng chủ đề “Trái Đất cần chúng ta! Hãy liên kết chống lại biến đổi khí hậu”, góp phần hạn chế biến đổi khí hậu ở khu vực cũng như trên quy mô toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu ở đới ven bờ các tỉnh duyên hải miền Trung vào dạy học môn Vi sinh vật học môi trườngBÁO CÁO KHOA HỌC HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 1 TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỚI VEN BỜ CÁC TỈNH DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG VÀO DẠY HỌC MÔN VI SINH VẬT HỌC MÔI TRƯỜNG BIỀN VĂN MINH 1, *, ĐẶNG THỊ THU HIỀN 2, ** 1 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế * Email: bienvanminh@dhsphue.edu.vn 2 Trường Đại học Hà Tĩnh * Email: hien.dangthithu@htu.edu.vn Tóm tắt: Đới ven bờ duyên hải miền Trung nước ta là nơi chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu rất rõ rệt, biểu hiện qua tần suất xuất hiện ngày càng gia tăng của thiên tai như bão lớn, mưa to, lũ lụt, sạt lở và hạn hán,... gây ra những thiệt hại lớn về kinh tế xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, gây tổn thất về tài sản và cuộc sống của người dân. Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu đới ven bờ các tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam vào học phần Vi sinh vật học môi trường chủ yếu có hai bước cơ bản: Một là lựa chọn bài học có nội dung liên quan đến biến đổi khí hậu; hai là đề xuất kiến thức và kỹ năng cần tích hợp. Căn cứ vào mối liên hệ giữa kiến thức môn Vi sinh vật học môi trường và nội dung giáo dục biến đổi khí hậu ở đới ven bờ các tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam, chúng tôi đã xác định địa chỉ của một số bài học để tích hợp nội dung biến đổi khí hậu hợp lý. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, giáo dục, duyên hải miền Trung Việt Nam, Vi sinh vật học môi trường1. MỞ ĐẦU Đới ven bờ các tỉnh duyên hải miền Trung nước ta là một trong những nơi chịu ảnhhưởng của nhiều trận thiên tai như bão lớn, mưa to, lũ lụt và hạn hán với cường độ và tần suấttăng lên đáng kể, gây ra những thiệt hại lớn về kinh tế xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môitrường. Do đó, việc bảo vệ môi trường góp phần hạn chế biến đổi khí hậu trong thời gian tới vànâng cao chất lượng cuộc sống, bảo vệ sức khỏe cho con người nơi đây mang tính cấp thiết. Nhằm tiếp tục triển khai và tăng cường tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu nói chung, vàở đới ven bờ các tỉnh duyên hải miền Trung nói riêng vào học phần Vi sinh vật học môitrường, là một việc làm cần thiết nhằm hưởng ứng chủ đề “Trái Đất cần chúng ta! Hãy liênkết chống lại biến đổi khí hậu”, góp phần hạn chế biến đổi khí hậu ở khu vực cũng như trênquy mô toàn cầu.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu đới ven bờ các tỉnh duyênhải miền Trung Việt Nam cho sinh viên ngành Khoa học môi trường – Trường Đại học HàTĩnh, chúng tôi đã sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp điềutra bằng bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn, phương pháp quan sát, phương pháp lấy ý kiếnchuyên gia…3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu - Nguyên nhân khách quan (do sự biến đổi của tự nhiên) bao gồm: sự biến đổi các hoạtđộng của mặt trời, sự thay đổi quỹ đạo Trái Đất, sự thay đổi vị trí và quy mô của các châu lục,sự biến đổi của các dạng hải lưu, và sự lưu chuyển trong nội bộ hệ thống khí quyển. 215 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ - Nguyên nhân chủ quan (do sự tác động của con người): Các nhà khoa học của tổchức IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change) đã cho biết hiện tượng biến đổi khíhậu xảy ra có nguyên nhân do hoạt động sản xuất của con người. Khi nền công nghiệp pháttriển con người sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch, thải vào bầu khí quyển một lượng lớn khíCO2 (dioxide carbon), CH4 (methane), CFC (chlorofluorocarbon), N2O (oxide nitrogen), PFC(pezfluoro carbon)… Những khí này được gọi chung là khí nhà kính, gây nên hiện tượng hiệuứng nhà kính, khiến nhiệt độ bề mặt Trái Đất nóng lên dẫn tới làm thay đổi khí hậu.3.2. Thực trạng biến đổi khí hậu ở đới ven bờ các tỉnh duyên hải miền Trung Đới ven bờ duyên hải các tỉnh miền Trung là một dải đất nằm giữa dãy Trường Sơn vềphía Tây và Biển Đông trải dài từ Thanh Hóa đến Bình Thuận với khoảng 1200 km bờ biển.Dải đất bị chia cắt bởi nhiều nhánh núi Trường Sơn vươn ra đến tận biển nên địa hình dốc,đồng bằng rất hẹp. Dải đất này có nhiều sông suối như sông Gianh ở Quảng Bình, s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu ở đới ven bờ các tỉnh duyên hải miền Trung vào dạy học môn Vi sinh vật học môi trườngBÁO CÁO KHOA HỌC HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 1 TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỚI VEN BỜ CÁC TỈNH DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG VÀO DẠY HỌC MÔN VI SINH VẬT HỌC MÔI TRƯỜNG BIỀN VĂN MINH 1, *, ĐẶNG THỊ THU HIỀN 2, ** 1 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế * Email: bienvanminh@dhsphue.edu.vn 2 Trường Đại học Hà Tĩnh * Email: hien.dangthithu@htu.edu.vn Tóm tắt: Đới ven bờ duyên hải miền Trung nước ta là nơi chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu rất rõ rệt, biểu hiện qua tần suất xuất hiện ngày càng gia tăng của thiên tai như bão lớn, mưa to, lũ lụt, sạt lở và hạn hán,... gây ra những thiệt hại lớn về kinh tế xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, gây tổn thất về tài sản và cuộc sống của người dân. Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu đới ven bờ các tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam vào học phần Vi sinh vật học môi trường chủ yếu có hai bước cơ bản: Một là lựa chọn bài học có nội dung liên quan đến biến đổi khí hậu; hai là đề xuất kiến thức và kỹ năng cần tích hợp. Căn cứ vào mối liên hệ giữa kiến thức môn Vi sinh vật học môi trường và nội dung giáo dục biến đổi khí hậu ở đới ven bờ các tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam, chúng tôi đã xác định địa chỉ của một số bài học để tích hợp nội dung biến đổi khí hậu hợp lý. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, giáo dục, duyên hải miền Trung Việt Nam, Vi sinh vật học môi trường1. MỞ ĐẦU Đới ven bờ các tỉnh duyên hải miền Trung nước ta là một trong những nơi chịu ảnhhưởng của nhiều trận thiên tai như bão lớn, mưa to, lũ lụt và hạn hán với cường độ và tần suấttăng lên đáng kể, gây ra những thiệt hại lớn về kinh tế xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môitrường. Do đó, việc bảo vệ môi trường góp phần hạn chế biến đổi khí hậu trong thời gian tới vànâng cao chất lượng cuộc sống, bảo vệ sức khỏe cho con người nơi đây mang tính cấp thiết. Nhằm tiếp tục triển khai và tăng cường tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu nói chung, vàở đới ven bờ các tỉnh duyên hải miền Trung nói riêng vào học phần Vi sinh vật học môitrường, là một việc làm cần thiết nhằm hưởng ứng chủ đề “Trái Đất cần chúng ta! Hãy liênkết chống lại biến đổi khí hậu”, góp phần hạn chế biến đổi khí hậu ở khu vực cũng như trênquy mô toàn cầu.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu đới ven bờ các tỉnh duyênhải miền Trung Việt Nam cho sinh viên ngành Khoa học môi trường – Trường Đại học HàTĩnh, chúng tôi đã sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp điềutra bằng bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn, phương pháp quan sát, phương pháp lấy ý kiếnchuyên gia…3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu - Nguyên nhân khách quan (do sự biến đổi của tự nhiên) bao gồm: sự biến đổi các hoạtđộng của mặt trời, sự thay đổi quỹ đạo Trái Đất, sự thay đổi vị trí và quy mô của các châu lục,sự biến đổi của các dạng hải lưu, và sự lưu chuyển trong nội bộ hệ thống khí quyển. 215 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ - Nguyên nhân chủ quan (do sự tác động của con người): Các nhà khoa học của tổchức IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change) đã cho biết hiện tượng biến đổi khíhậu xảy ra có nguyên nhân do hoạt động sản xuất của con người. Khi nền công nghiệp pháttriển con người sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch, thải vào bầu khí quyển một lượng lớn khíCO2 (dioxide carbon), CH4 (methane), CFC (chlorofluorocarbon), N2O (oxide nitrogen), PFC(pezfluoro carbon)… Những khí này được gọi chung là khí nhà kính, gây nên hiện tượng hiệuứng nhà kính, khiến nhiệt độ bề mặt Trái Đất nóng lên dẫn tới làm thay đổi khí hậu.3.2. Thực trạng biến đổi khí hậu ở đới ven bờ các tỉnh duyên hải miền Trung Đới ven bờ duyên hải các tỉnh miền Trung là một dải đất nằm giữa dãy Trường Sơn vềphía Tây và Biển Đông trải dài từ Thanh Hóa đến Bình Thuận với khoảng 1200 km bờ biển.Dải đất bị chia cắt bởi nhiều nhánh núi Trường Sơn vươn ra đến tận biển nên địa hình dốc,đồng bằng rất hẹp. Dải đất này có nhiều sông suối như sông Gianh ở Quảng Bình, s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Vi sinh vật học môi trường Giáo dục môi trường Khoa học môi trường Phương pháp dạy học tích cựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 327 0 0
-
6 trang 307 0 0
-
12 trang 294 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 183 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 180 0 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 180 0 0