Tích hợp nội dung quyền con người và quyền công dân trong Hiến pháp 2013 vào môn Giáo dục công dân lớp 12
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.33 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung chỉ ra những nội dung cần tích hợp, một số hình thức chuyển tải và nguyên tắc chung khi tiến hành nội dung này nhằm nâng cao hiệu quả công tác tích hợp vấn đề này trong môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp nội dung quyền con người và quyền công dân trong Hiến pháp 2013 vào môn Giáo dục công dân lớp 12 TÍCH HỢP NỘI DUNG QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG HIẾP PHÁP 2013 VÀO MÔN G O ỤC C NG N LỚP 12 Tích hợp giáo dục quyền con người là một trong những nội dung có ý nghĩa đặc biẹt quan trọng trong các môn học nhằm tăng cường hiểu biết của học sinh về tính cấp thiết của việc nhận thức các quyền thiêng liêng cơ bản của con người và của công dân được ghi nhận trong bản Hiến pháp mới nhất của nước ta. Đó là cơ sở để đấu tranh bảo vệ quyền con người của chính bản thân các em và người xung quanh. Bài báo tập trung chỉ ra những nội dung cần tích hợp, một số hình thức chuyển tải và nguyên tắc chung khi tiến hành nội dung này nhằm nâng cao hiệu quả công tác tích hợp vấn đề này trong môn giáo dục công dân ở trường trung học ph thông. Từ khóa: tích hợp, quyền con người, Hiến pháp, giáo dục công dân1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong lịch sử nhân loại cho đến ngày nay, khát vọng cháy bỏng ngàn đời của con người,của loài người trên trái đất này đó là: được sống, được tự do, được bình đẳng, ấm no vàhạnh phúc. Con người luôn hướng tới và đấu tranh cho khát vọng đó. Trong tuyên ngônđộc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng khẳng định:“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền khôngai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do vàquyền mưu cầu hạnh phúc”.Con người là chủ thể, mục tiêu và động lực của mọi chính sách phát triển kinh tế - xãhội, để thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đưa đất nước ta hòa nhậpvới xu thế toàn cầu, sánh vai với các cường quốc năm châu thì giáo dục có vai trò to lớntrong việc đào tào nguồn lực con người đảm bảo về tài năng và trí lực. Mà điều đặc biệtlà giáo dục có sứ mệnh quan trọng trong việc giáo dục, tuyên truyền rất hiệu quả nộidung về quyền con người, quyền công dân. Để giáo dục quyền con người, quyền côngdân một cách có hệu quả thì phải tiến hành lồng ghép nội dung trên vào trong dạy họcmà đặc biệt là môn iáo dục Công dân (GDCD) ở trường trung học ph thông THPT).Vì môn GDCD là môn học cốt lõi thuộc lĩnh vực giáo dục đào đức - công dân và giữ vaitrò chủ đạo trong giáo dục các giá trị sống, góp phần hình thành phát triển cho học sinhnhững phẩm chất đaọ đức, các năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề củathực tiễn từ đó làm chủ bản thân mình mà các môn học khác không làm được.2. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TÍCH HỢP QUYỀN CON N ƯỜI VÀ QUYỀNCÔNG DÂN TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀO MÔN DCD LỚP 122.1. Vai trò của giáo dục quyền con người và quyền công dânGiáo dục quyền con người, quyền công dân là hoạt động có định hướng, có t chức, cóchủ định của chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục nhằm hình thành ở họ triKỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2015-2016Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2015, tr: 343-348344 N U N TH TH NHthức về quyền con người, quyền công dân; biết tự mình bảo vệ quyền của mình và tôntrọng quyền của người khác phù hợp với các yêu cầu, đòi hỏi của các chuẩn mực phápluật quốc tế, pháp luật quốc gia và tương lai tiến bộ của nhân loại về quyền con người,quyền công dân.Trang bị cho mọi người có kiến thức về pháp luật đặc biệt là các quyền giúp con ngườitrong các lĩnh vực của đời sống xã hội.2.2. Tích hợp quyền con người và quyền công dânTích hợp là một khái niệm rộng, không chỉ dùng trong lĩnh vực lí luận dạy học. Tích hợp(Tiếng Anh, tiếng Đức: Integration) có nguồn gốc từ tiếng La tinh: Integration với nghĩalà xác lập cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất trên cơ sở những bộ phận riêng lẻ.Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp là sự kết hợp những hoạ độ g, ươ g ì ặccác thành phần khác nhau thành một khối chứ ă g. ợp ó g ĩ là sự thốngnhất, sự hòa hợp, sự kết hợp”.Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp là à động liên kế đố ượng nghiên cứu,giảng dạy, học tập của cùng mộ lĩ vực hoặ và lĩ vực khác nhau trong cùng mộtkế hoạch dạy họ ”.Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào trong quá trình dạy học là cần thiết. dạy học tíchhợp là một xu hướng của lí luận dạy học và được nhiều nước trên thế giới thực hiện.Dạy học tích hợp có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục, rèn luyện và phát triển kĩnăng tư duy, phân tích t ng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa cho người học. Sự pháttriển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật trong giai đoạn hiện nay đang đòi hỏi sự thayđ i căn bản và toàn diện về nội dung và phương pháp giáo dục. Quan điểm dạy học tíchhợp là một định hướng trong đ i mới căn bản và toàn diện giáo dục, là một bướcchuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận năng lực nhằm đào tạo conngười có tri thức mới, năng động, sáng tạo khi giải quyết các vấn đề trong thực tiễncuộc sống.2.3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp nội dung quyền con người và quyền công dân trong Hiến pháp 2013 vào môn Giáo dục công dân lớp 12 TÍCH HỢP NỘI DUNG QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG HIẾP PHÁP 2013 VÀO MÔN G O ỤC C NG N LỚP 12 Tích hợp giáo dục quyền con người là một trong những nội dung có ý nghĩa đặc biẹt quan trọng trong các môn học nhằm tăng cường hiểu biết của học sinh về tính cấp thiết của việc nhận thức các quyền thiêng liêng cơ bản của con người và của công dân được ghi nhận trong bản Hiến pháp mới nhất của nước ta. Đó là cơ sở để đấu tranh bảo vệ quyền con người của chính bản thân các em và người xung quanh. Bài báo tập trung chỉ ra những nội dung cần tích hợp, một số hình thức chuyển tải và nguyên tắc chung khi tiến hành nội dung này nhằm nâng cao hiệu quả công tác tích hợp vấn đề này trong môn giáo dục công dân ở trường trung học ph thông. Từ khóa: tích hợp, quyền con người, Hiến pháp, giáo dục công dân1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong lịch sử nhân loại cho đến ngày nay, khát vọng cháy bỏng ngàn đời của con người,của loài người trên trái đất này đó là: được sống, được tự do, được bình đẳng, ấm no vàhạnh phúc. Con người luôn hướng tới và đấu tranh cho khát vọng đó. Trong tuyên ngônđộc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng khẳng định:“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền khôngai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do vàquyền mưu cầu hạnh phúc”.Con người là chủ thể, mục tiêu và động lực của mọi chính sách phát triển kinh tế - xãhội, để thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đưa đất nước ta hòa nhậpvới xu thế toàn cầu, sánh vai với các cường quốc năm châu thì giáo dục có vai trò to lớntrong việc đào tào nguồn lực con người đảm bảo về tài năng và trí lực. Mà điều đặc biệtlà giáo dục có sứ mệnh quan trọng trong việc giáo dục, tuyên truyền rất hiệu quả nộidung về quyền con người, quyền công dân. Để giáo dục quyền con người, quyền côngdân một cách có hệu quả thì phải tiến hành lồng ghép nội dung trên vào trong dạy họcmà đặc biệt là môn iáo dục Công dân (GDCD) ở trường trung học ph thông THPT).Vì môn GDCD là môn học cốt lõi thuộc lĩnh vực giáo dục đào đức - công dân và giữ vaitrò chủ đạo trong giáo dục các giá trị sống, góp phần hình thành phát triển cho học sinhnhững phẩm chất đaọ đức, các năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề củathực tiễn từ đó làm chủ bản thân mình mà các môn học khác không làm được.2. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TÍCH HỢP QUYỀN CON N ƯỜI VÀ QUYỀNCÔNG DÂN TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013 VÀO MÔN DCD LỚP 122.1. Vai trò của giáo dục quyền con người và quyền công dânGiáo dục quyền con người, quyền công dân là hoạt động có định hướng, có t chức, cóchủ định của chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục nhằm hình thành ở họ triKỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2015-2016Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2015, tr: 343-348344 N U N TH TH NHthức về quyền con người, quyền công dân; biết tự mình bảo vệ quyền của mình và tôntrọng quyền của người khác phù hợp với các yêu cầu, đòi hỏi của các chuẩn mực phápluật quốc tế, pháp luật quốc gia và tương lai tiến bộ của nhân loại về quyền con người,quyền công dân.Trang bị cho mọi người có kiến thức về pháp luật đặc biệt là các quyền giúp con ngườitrong các lĩnh vực của đời sống xã hội.2.2. Tích hợp quyền con người và quyền công dânTích hợp là một khái niệm rộng, không chỉ dùng trong lĩnh vực lí luận dạy học. Tích hợp(Tiếng Anh, tiếng Đức: Integration) có nguồn gốc từ tiếng La tinh: Integration với nghĩalà xác lập cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất trên cơ sở những bộ phận riêng lẻ.Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp là sự kết hợp những hoạ độ g, ươ g ì ặccác thành phần khác nhau thành một khối chứ ă g. ợp ó g ĩ là sự thốngnhất, sự hòa hợp, sự kết hợp”.Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp là à động liên kế đố ượng nghiên cứu,giảng dạy, học tập của cùng mộ lĩ vực hoặ và lĩ vực khác nhau trong cùng mộtkế hoạch dạy họ ”.Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào trong quá trình dạy học là cần thiết. dạy học tíchhợp là một xu hướng của lí luận dạy học và được nhiều nước trên thế giới thực hiện.Dạy học tích hợp có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục, rèn luyện và phát triển kĩnăng tư duy, phân tích t ng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa cho người học. Sự pháttriển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật trong giai đoạn hiện nay đang đòi hỏi sự thayđ i căn bản và toàn diện về nội dung và phương pháp giáo dục. Quan điểm dạy học tíchhợp là một định hướng trong đ i mới căn bản và toàn diện giáo dục, là một bướcchuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận năng lực nhằm đào tạo conngười có tri thức mới, năng động, sáng tạo khi giải quyết các vấn đề trong thực tiễncuộc sống.2.3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền con người Quyền công dân Giáo dục công dân Lí luận dạy học Chuẩn mực pháp luật quốc tế Bảo vệ quyền con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hệ thống tư pháp hình sự: Phần 2
321 trang 299 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 226 0 0 -
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 186 0 0 -
9 trang 143 0 0
-
Khoảng trống pháp lý về bảo đảm quyền của nhóm yếu thế và khuyến nghị cho Việt Nam: Phần 2
118 trang 124 0 0 -
8 trang 113 0 0
-
4 trang 94 0 0
-
7 trang 89 0 0
-
9 trang 85 0 0
-
54 trang 84 0 0