Tịch thu tài sản tham nhũng không qua thủ tục kết tội: Phân tích từ góc độ quyền con người
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tịch thu tài sản tham nhũng không qua thủ tục kết tội: Phân tích từ góc độ quyền con người VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 38, No. 4 (2022) 1-8 Original Article Non-conviction Based Forfeiture: An Analysis from a Human Rights Perspective Vu Cong Giao*,1, Do Thu Huyen2 1 VNU University of Law, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam 2 The Government Inspectorate of Vietnam, Yen Hoa, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 13 April 2022 Revised 5 August 2022; Accepted 03 November 2022 Abstract: Asset recovery in the fight again corruption is a major challenge even for developed countries. The 2014 World Bank report on asset recovery shows that the problem will not improve without strong and breakthrough actions by governments. Accordingly, non-conviction based forfeiture is recently being adopted by more and more countries around the world, considering it is a good international practice. However, non-conviction based forfeiture also creates the potential to lead to serious violations of a number of basic human rights, including the right to property, if it is not properly defined. This article analyzes and evaluates the appropriateness and feasibility of non- conviction based forfeiture in the context of human rights. According to the authors, although it is not in conflict with human rights, in order to prevent potential abuses leading to human rights violations, national laws need to prescribe strict conditions and procedures for non-conviction based forfeiture, in order to ensure at the same time the harmonization of the two objectives: maximum recovery of corrupt assets and effective protection of the basic human rights of the litigants. Keywords: Corruption, human rights, right to property, asset recovery, non-conviction based forfeiture, Vietnam. * ________ * Corresponding author. E-mail address: giaovnu@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4453 1 2 V. C. Giao, D. T. Huyen / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 38, No. 4 (2022) 1-8 Tịch thu tài sản tham nhũng không qua thủ tục kết tội: Phân tích từ góc độ quyền con người Vũ Công Giao*,1, Đỗ Thu Huyền2 1 Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội,, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 2 Thanh tra Chính phủ, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 13 tháng 4 năm 2022 Chỉnh sửa ngày 5 tháng 8 năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 03 tháng 11 năm 2022 Tóm tắt: Tịch thu tài sản tham nhũng là thách thức lớn ngay cả đối với những quốc gia phát triển. Báo cáo của Ngân hàng Thế giới năm 2014 về tịch thu tài sản tham nhũng cho thấy, vấn đề này sẽ không thể cải thiện nếu các chính phủ không có những hành động mạnh mẽ và đột phá [1]. Vì vậy, tịch thu tài sản tham nhũng không qua thủ tục kết tội hiện được ngày càng nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng, xem đó là một kinh nghiệm quốc tế tốt. Tuy nhiên, việc này cũng tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến những vi phạm nghiêm trọng một số quyền con người cơ bản, trong đó có quyền về tài sản, nếu không được quy định một cách phù hợp. Bài viết này phân tích, đánh giá tính phù hợp và khả thi của quy định tịch thu tài sản tham nhũng không qua thủ tục kết tội trong bối cảnh quyền con người. Theo các tác giả, mặc dù không xung đột với các quyền con người, song để phòng ngừa sự lạm dụng dẫn đến vi phạm nhân quyền, pháp luật của các quốc gia cần quy định những điều kiện và thủ tục chặt chẽ khi tịch thu tài sản tham nhũng không qua thủ tục kết tội, nhằm đảm bảo hài hoà hai mục tiêu đó là: Thu hồi tối đa tài sản tham nhũng và bảo vệ hiệu quả các quyền con người cơ bản của đương sự. Từ khoá: Tham nhũng, quyền con người, quyền tài sản, thu hồi tài sản tham nhũng, tịch thu tài sản không qua thủ tục kết tội, Việt Nam. 1. Khái quát về tịch thu tài sản tham nhũng nhau trong hệ thống pháp luật các quốc gia trên không qua thủ tục kết tội* thế giới, nhưng xét chung, đây là một quá trình tố tụng đặc biệt của cơ quan nhà nước, thể hiện Tịch thu tài sản tham nhũng không qua thủ qua việc không xét xử bị cáo hay hành vi phạm tục kết tội là cách tiếp cận mới, nảy sinh từ yêu tội mà tập trung “xử lý” tài sản được cho là có cầu cấp thiết của cuộc chiến phòng tham nhũng nguồn gốc hoặc có liên quan đến tham nhũng, trên thế giới, khi những biện pháp tịch thu tài sản với mục đích thu hồi về cho ngân sách nhà nước tham nhũng theo cách thức truyền thống tỏ ra hoặc trả lại cho chủ sở hữu hợp pháp của tài sản. kém hiệu quả do gặp quá nhiều khó khăn trong Với hình thức thu hồi này, “tội” được “gán” cho việc xác minh, thu thập chứng cứ và chứng minh tài sản (tài sản có vấn đề), người bị cáo buộc mối liên hệ giữa tài sản và hành vi phạm tội. tham nhũng chỉ đóng vai trò là bên thứ ba nắm Tịch thu tài sản tham nhũng không qua thủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền con người Quyền tài sản Thu hồi tài sản tham nhũng Tịch thu tài sản Công ước chống tham nhũngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 227 0 0 -
9 trang 143 0 0
-
8 trang 113 0 0
-
6 trang 101 0 0
-
4 trang 96 0 0
-
54 trang 85 0 0
-
Bảo đảm quyền con người trong một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015
16 trang 55 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 53 0 0 -
Một số vấn đề về pháp luật quyền tiếp cận thông tin dưới tác động của chính sách chuyển đổi số
10 trang 49 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Luật học: Chính sách pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam
207 trang 47 0 0 -
14 trang 47 0 0
-
Công báo/Số 1003 + 1004/Ngày 29-12-2013
28 trang 40 0 0 -
Triết lý cơ bản của truyền thông đại chúng và sự liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam
13 trang 37 0 0 -
Quyền con người trong giáo thuyết của một số tôn giáo
14 trang 36 0 0 -
Bài giảng Luật Hiến pháp - Chương 3: Quyền con người – Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
8 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ: Phần 1
411 trang 34 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn việc cung cấp thông tin cho cơ quan nhà nước
87 trang 30 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
5 trang 30 0 0 -
Bài tập nhóm môn Luật Hiến Pháp
55 trang 30 0 0 -
Báo cáo Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dân sự
6 trang 29 0 0