Danh mục

Tiềm năng áp dụng công nghệ tiên tiến xử lý kết hợp tuần hoàn và tái sử dụng nước thải công nghiệp hiện nay

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 143.97 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Tiềm năng áp dụng công nghệ tiên tiến xử lý kết hợp tuần hoàn và tái sử dụng nước thải công nghiệp hiện nay" tổng quan về ngành công nghiệp ở Việt Nam; thực trạng ô nhiễm ở các ngành công nghiệp hiện nay; công nghệ tiên tiến xử lý kết hợp tuần hoàn và tái sử dụng nước thải công nghiệp tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng áp dụng công nghệ tiên tiến xử lý kết hợp tuần hoàn và tái sử dụng nước thải công nghiệp hiện nay CHÍNH SÁCH - CUỘC SỐNG Tiềm năng áp dụng công nghệ tiên tiến xử lý kết hợp tuần hoàn và tái sử dụng nước thải công nghiệp hiện nay HOÀNG THỊ KIM YẾN, LÊ VĂN GIANG Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Trải qua hơn 35 năm đổi mới và phát triển, ngành công nghiệp Việt Nam đã đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước. Đây là một trong những ngành đóng góp lớn nhất cho ngân sách nhà nước, mà còn trở thành ngành xuất khẩu hàng đầu với tốc độ tăng trưởng ấn tượng. Với mục tiêu công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước đến V Hình 1. Cơ cấu nền kinh tế năm 2023 năm 2023, Việt Nam đang phấn đấu để thuộc nhóm 3 nước (Nguồn: Tổng cục Thống kê) dẫn đầu khu vực ASEAN về công nghiệp. Đặc biệt, nhiều ngành công nghiệp đang phát triển có khả năng cạnh tranh Bình Dương là tỉnh có diện tích KCN lớn nhất cả nước, với trên thị trường quốc tế và tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn tổng diện tích 12.721 ha, chiếm 1/4 diện tích KCN toàn miền cầu. Với tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam hướng tới trở Nam và 13% diện tích KCN trên toàn quốc [2]. Số lượng lao thành một nước công nghiệp phát triển hiện đại. động ngành công nghiệp tăng dần qua các năm và chiếm tỷ Theo Bộ Công Thương, chỉ số sản xuất công nghiệp trọng lớn nhất trong các ngành kinh tế. Sự phát triển của trong hai tháng đầu năm 2024 tăng 5,7% so với cùng kỳ ngành công nghiệp đã góp phần quan trọng vào sự phát triển năm trước. Các ngành sản xuất hóa chất và sản phẩm hoá chung của đất nước, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần chất tăng mạnh nhất (lên đến 27,7%); sản xuất than cốc của người dân. Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của ngành và sản phẩm dầu mỏ tinh chế (tăng 25,3%); sản xuất sản công nghiệp cũng gây các nguy cơ ô nhiễm môi trường. Đây phẩm từ cao su và nhựa (tăng 24,3%); đồ nội thất (tăng là một thách thức lớn trong việc đảm bảo sự cân bằng giữa 23,4%); thuốc và dược phẩm (tăng 23,2%); thiết bị điện phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường (BVMT) bền vững. (tăng 22,1%); dệt may (tăng 17,6%). Cơ cấu ngành công nghiệp Việt Nam đa dạng, bao gồm 4 nhóm ngành cơ 2. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM Ở CÁC NGÀNH bản và hơn 29 ngành công nghiệp khác nhau. Trong đó, CÔNG NGHIỆP HIỆN NAY Trong ngành công nghiệp, nước không chỉ là một ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng lớn nguồn tài nguyên quan trọng mà còn đóng vai trò không nhất trong GDP (24,7%), tiếp theo là sản xuất và phân phối thể thiếu trong mọi khía cạnh của quá trình sản xuất. Tuy điện (3,99%), công nghiệp khai khoáng (2,82%) và cung nhiên, cùng với sự gia tăng về sản xuất công nghiệp, lượng cấp nước (0,49%). Tỷ trọng này của các nhóm ngành công nước thải phát sinh sau quá trình sản xuất cũng tăng lên nghiệp có xu hướng tăng cao qua các năm, ví dụ như tỷ đáng kể. Điều này đặt ra một thách thức lớn đối với việc xử trọng trong GDP của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo lý nước thải công nghiệp, đặc biệt là khi mỗi ngành công tăng từ 20,96% năm 2015 lên 26,4% năm 2023 [1]. nghiệp có các yêu cầu về tính chất và thành phần nước thải Cuối năm 2022, Việt Nam có tổng cộng 412 Khu công đặc biệt riêng. Đặc điểm đa dạng và phức tạp của các ngành nghiệp (KCN), trên diện tích đất tự nhiên khoảng 129,8 công nghiệp, cùng với sự biến đổi liên tục của quy trình nghìn ha. Trong số này, đã có 293 KCN đi vào hoạt động, sản xuất và công nghệ, làm cho việc tìm kiếm giải pháp chiếm diện tích đất tự nhiên khoảng 92,2 nghìn ha và 119 xử lý nước thải công nghiệp trở nên khó khăn và cấp bách KCN đang trong quá trình xây dựng, với tổng diện tích đất hơn bao giờ hết. Để đáp ứng được nhu cầu này, các nhà tự nhiên khoảng 37,5 nghìn ha. Các KCN và khu kinh tế đã nghiên cứu và doanh nghiệp phải không ngừng nỗ lực để thu hút dự án đầu tư từ 65 quốc gia và vùng lãnh thổ, đặc phát triển, áp dụng công nghệ xử lý nước thải tiên tiến, biệt là từ Hàn Quốc (khoảng 2.500 dự án), Nhật Bản (hơn hiệu quả nhất, đồng thời cũng cần theo dõi, điều chỉnh quy 1.500 dự án) và Singapore (gần 450 dự án). trình theo sự tiến bộ của khoa học và công nghệ. Trên cả nước, 5 tỉnh/thành phố có nhiều KCN hoạt Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường năm 2021 (Bộ động nhất bao gồm: Đồng Nai, Bình Dương, TP. Hồ Chí TN&MT), tại Việt Nam, có hơn 284 KCN đang hoạt động. Minh, Long An và Bắc Ninh. Đặc biệt, Đồng Nai hiện là Trong số này, có 90,69% đã được trang bị hệ thống xử lý tỉnh có số lượng KCN hoạt động nhiều nhất, với 31 KCN. nước thải tập trung. Tuy nhiên, vẫn còn 698 Cụm công60 Số 3/2024 CHÍNH SÁCH - CUỘC SỐNGnghiệp (CCN) chưa có giải pháp xử lý nước thải bền vững thép, khai thác khoáng sản phi kim loại, luyện sắt và mạ[2]. Thống kê từ các cơ quan chức năng cho thấy mỗi ngày ...

Tài liệu được xem nhiều: