Tiềm năng tài nguyên quặng thiếc và wolfram khu vực Lâm Đồng - Khánh Hòa
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.10 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo "Tiềm năng tài nguyên quặng thiếc và wolfram khu vực Lâm Đồng - Khánh Hòa" giới thiệu kết quả đánh giá tiềm năng tài nguyên quặng thiếc, wolfram gốc khu vực Lâm Đồng - Khánh Hòa trên cơ sở áp dụng phối hợp phương pháp địa chất truyền thống với phương pháp dự báo sinh khoáng định lượng (phương pháp tương tự địa chất, kết hợp phương pháp tính thẳng theo thông số quặng hóa). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng tài nguyên quặng thiếc và wolfram khu vực Lâm Đồng - Khánh Hòa HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Tiềm năng tài nguyên quặng thiếc và wolfram khu vực Lâm Đồng - Khánh Hòa Đỗ Văn Định1, Nguyễn Phương2,*, Lê Thị Hương3, Hoàng Hải Yến3, Nguyễn Trường Giang1 1 Văn phòng HĐĐGTLKS quốc gia, 2Tổng Hội Địa chất Việt Nam, 3 Công ty CP Tư vấn Triển khai Công nghệ Mỏ - Địa chấtTÓM TẮTBài báo giới thiệu kết quả đánh giá tiềm năng tài nguyên quặng thiếc, wolfram gốc khu vực Lâm Đồng -Khánh Hòa trên cơ sở áp dụng phối hợp phương pháp địa chất truyền thống với phương pháp dự báo sinhkhoáng định lượng (phương pháp tương tự địa chất, kết hợp phương pháp tính thẳng theo thông số quặnghóa). Kết quả nghiên cứu rút ra một số kết luận sau:Các thân quặng thiếc, wofram trong khu vực nghiên chủ yếu dạng mạch, mạch thấu kính và đới mạch, cắmdốc; quy mô nhỏ đến trung bình, thuộc nhóm chiều dày mỏng đến trung bình.Chiều dày các thân quặng biến đổi khá phức tạp từ ổn định đến rất không ổn định. Hàm lượng Sn, WO3trong các thân quặng phân bố thuộc loại không đồng đều đến đặc biệt không đồng đều.Tổng tài nguyên quặng thiếc đã xác định (cấp 122 + 333) khoảng 10.000 tấn Sn, tập trung chủ yếu ở trườngquặng Du Long, tiếp đến là vùng Núi Cao thuộc trường quặng Bắc Đà Lạt. Tổng tài nguyên dự báo (cấp 334)khoảng 42.000 tấn Sn, tập trung ở trường quặng Bắc Đà Lạt (vùng Núi Cao) và trường quặng Du Long.Tổng tài nguyên WO3 đã xác định (cấp 122 + 333) gần 3.500 tấn, tập trung ở trường quặng Đồi Cờ và íthơn là trường quặng Đắk R’Măng. Tổng tài nguyên quặng wolfram dự báo (cấp 334) đạt trên 6.000 tấnWO3, tập trung chủ yếu ở trường quặng Đồi Cờ.Ngoài thiếc và wolfram, trong khu vực còn có một số khoáng sản khác (Bi, Cu, Au, ..) cần được quan tâm.Từ khóa: Tiềm năng tài nguyên, quặng thiếc - wolfram, Lâm Đồng - Khánh Hòa.1. Đặt vấn đề Khu vực nghiên cứu bao gồm một phần của Cao nguyên Lâm Đồng và một phần ven biển Nam TrungBộ; bao gồm các tỉnh Lâm Đồng, Đắc Nông, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận, với diện tích khoảng25.000 km2. Khu vực nghiên cứu nằm trong phụ đới kiến tạo - sinh khoáng Đà Lạt - Bảo Lộc thuộc phầntrung tâm của đới kiến tạo sinh khoáng Đà Lạt. Đới sinh khoáng Đà Lạt thuộc miền kiến tạo Nam ViệtNam, phía bắc giới hạn bởi đứt gãy ghép nối sâu xuyên vỏ Tuy Hòa - Đăk Lin - Stungtren, phía nam là đứtgãy sâu xuyên vỏ Vũng Tàu - Lộc Ninh - Krachia, phía tây của đới chiếm diện tích đáng kể của lãnh thổCampuchia, phía đông là thềm lục địa miền Nam Việt Nam (biển Đông). Trong bình đồ cấu trúc khu vựcthì đới Đà Lạt là một sụt võng Mezozoi muộn (J1-2) và bị hoạt hóa magma - kiến tạo mạnh mẽ vào Mezozoimuộn và Kainozoi (J3-Q) (Nguyễn Xuân Bao và nnk, 2000; Đỗ Văn Định, 2022; Nguyễn Mạnh Hải và nnk,2017; Phạm Hùng Hường và nnk, 2014; Dương Đức Kiêm và nnk, 1996; Nguyễn Tiên Túy, 1995). Trongcông trình Kiến tạo - sinh khoáng Miền Nam Việt Nam, Nguyễn Xuân Bao cho rằng hoạt động magmaMesozoi muộn Đới Đà Lạt chủ yếu liên quan với bối cảnh kiến tạo rìa lục địa tích cực kiểu Đông Á, trongđó granitoid kiểu A - granit phức hệ Ankroet được xem là liên quan với hoạt động căng giãn trên cungmagma, khoáng sản liên quan là Sn, W (Nguyễn Xuân Bao, 2000). Kết quả công tác đo vẽ địa chất khu vực, điều tra đánh giá và thăm dò quặng wonfram - thiếc khu vực LâmĐồng - Khánh Hòa từ những năm 1975 - 2000, cho thấy khu vực Lâm Đồng - Khánh Hòa có tiềm năng khálớn về wolfram, thiếc (gốc và sa khoáng). Mặc dù khu vực này đã đựơc đầu tư nghiên cứu từ lâu và đã cónhiều mỏ được thăm dò, khai thác, nhưng hầu hết các công trình chỉ tập trung nghiên cứu, điều tra, đánh giávà thăm dò các đới khoáng hóa, thân quặng lộ trên mặt thuộc khu Đăk Nông, Lâm Đồng, Khánh Hòa và NinhThuận, phần lớn các diện tích khác chưa được quan tâm nghiên cứu. Để có cơ sở khoa học cho định hướngcông tác điều tra đánh giá, thăm dò phát triển mỏ và sử dụng hợp lý, có hiệu quả khoáng sản wolfram - thiếc*Tác giả liên hệEmail: phuong_mdc@yahoo.com, phuongmtmdc@gmail.com 316gốc và các khoáng sản (kim loại) đi kèm, thì việc nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm quặng hóa, dự báo triểnvọng và đánh giá tài nguyên quặng wolfram - thiếc gốc trong khu vực là rất cần thiết. Trên cơ sở tổng hợp tài liệu từ các công trình trước (Nguyễn Xuân Bao và nnk, 2000; Nguyễn Thế Cươngvà nnk, 2017; Đỗ Văn Định, 2022; Nguyễn Mạnh Hải và nnk, 2017; Hutchison C.S, 1984; Phạm VănHường và nnk, 2014; Dương Đức Kiêm và nnk, 1996; Trần Văn Miến và nnk, 2018; Nguyễn Phương vànnk, 2018; Cao Công Sự, 2010; Đỗ Hữu Trợ và nnk, 2005; Đỗ Hữu Trợ và nnk, 2010; Nguyễn Tiên Túy,1995), kết hợp tài liệu nghiên cứu mới bổ sung, cho thấy các thân quặng thiếc, wofram trong khu vựcnghiên chủ yếu dạng mạch, mạch thấu kính và đới mạch, cắm dốc. Quy mô trung bình, chiều dày thânquặng mỏng đến trung bình và biến đổi khá phức tạp. Hàm lượng Sn, WO3 trong các thân quặng phân bốthuộc loại không đồng đến đặc biệt không đồng đều. Tổng trữ lượng/tài nguyên quặng thiếc và wolframtrong khu vực khá lớn; trong đó, quặng thiếc tập trung chủ yếu ở trường quặng Du Long, tiếp đến là vùngNúi Cao thuộc trường quặng Bắc Đà Lạt; quặng wolfram tập trung chủ yếu ở trường quặng Đồi Cờ. NgoàiSn và W, trong các thân còn có Bi, Cu, Au đi cùng; đây là các nguyên tố có ích và có giá trị kinh tế cao;cần được quan tâm trong quá trình điều tra đánh giá và thăm dò quặng thiếc, wolfram trong khu vực.2. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu2.1. Cách tiếp cận - Tiếp cận hệ thống: Không gian trong khu vực nghiên cứu là hệ thống mở của quá trình địa chất tựnhiên, trong đó mọi thành phần của hệ thống này có quan hệ chặt chẽ với nhau, mọi biến động của từngthành phần t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng tài nguyên quặng thiếc và wolfram khu vực Lâm Đồng - Khánh Hòa HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Tiềm năng tài nguyên quặng thiếc và wolfram khu vực Lâm Đồng - Khánh Hòa Đỗ Văn Định1, Nguyễn Phương2,*, Lê Thị Hương3, Hoàng Hải Yến3, Nguyễn Trường Giang1 1 Văn phòng HĐĐGTLKS quốc gia, 2Tổng Hội Địa chất Việt Nam, 3 Công ty CP Tư vấn Triển khai Công nghệ Mỏ - Địa chấtTÓM TẮTBài báo giới thiệu kết quả đánh giá tiềm năng tài nguyên quặng thiếc, wolfram gốc khu vực Lâm Đồng -Khánh Hòa trên cơ sở áp dụng phối hợp phương pháp địa chất truyền thống với phương pháp dự báo sinhkhoáng định lượng (phương pháp tương tự địa chất, kết hợp phương pháp tính thẳng theo thông số quặnghóa). Kết quả nghiên cứu rút ra một số kết luận sau:Các thân quặng thiếc, wofram trong khu vực nghiên chủ yếu dạng mạch, mạch thấu kính và đới mạch, cắmdốc; quy mô nhỏ đến trung bình, thuộc nhóm chiều dày mỏng đến trung bình.Chiều dày các thân quặng biến đổi khá phức tạp từ ổn định đến rất không ổn định. Hàm lượng Sn, WO3trong các thân quặng phân bố thuộc loại không đồng đều đến đặc biệt không đồng đều.Tổng tài nguyên quặng thiếc đã xác định (cấp 122 + 333) khoảng 10.000 tấn Sn, tập trung chủ yếu ở trườngquặng Du Long, tiếp đến là vùng Núi Cao thuộc trường quặng Bắc Đà Lạt. Tổng tài nguyên dự báo (cấp 334)khoảng 42.000 tấn Sn, tập trung ở trường quặng Bắc Đà Lạt (vùng Núi Cao) và trường quặng Du Long.Tổng tài nguyên WO3 đã xác định (cấp 122 + 333) gần 3.500 tấn, tập trung ở trường quặng Đồi Cờ và íthơn là trường quặng Đắk R’Măng. Tổng tài nguyên quặng wolfram dự báo (cấp 334) đạt trên 6.000 tấnWO3, tập trung chủ yếu ở trường quặng Đồi Cờ.Ngoài thiếc và wolfram, trong khu vực còn có một số khoáng sản khác (Bi, Cu, Au, ..) cần được quan tâm.Từ khóa: Tiềm năng tài nguyên, quặng thiếc - wolfram, Lâm Đồng - Khánh Hòa.1. Đặt vấn đề Khu vực nghiên cứu bao gồm một phần của Cao nguyên Lâm Đồng và một phần ven biển Nam TrungBộ; bao gồm các tỉnh Lâm Đồng, Đắc Nông, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận, với diện tích khoảng25.000 km2. Khu vực nghiên cứu nằm trong phụ đới kiến tạo - sinh khoáng Đà Lạt - Bảo Lộc thuộc phầntrung tâm của đới kiến tạo sinh khoáng Đà Lạt. Đới sinh khoáng Đà Lạt thuộc miền kiến tạo Nam ViệtNam, phía bắc giới hạn bởi đứt gãy ghép nối sâu xuyên vỏ Tuy Hòa - Đăk Lin - Stungtren, phía nam là đứtgãy sâu xuyên vỏ Vũng Tàu - Lộc Ninh - Krachia, phía tây của đới chiếm diện tích đáng kể của lãnh thổCampuchia, phía đông là thềm lục địa miền Nam Việt Nam (biển Đông). Trong bình đồ cấu trúc khu vựcthì đới Đà Lạt là một sụt võng Mezozoi muộn (J1-2) và bị hoạt hóa magma - kiến tạo mạnh mẽ vào Mezozoimuộn và Kainozoi (J3-Q) (Nguyễn Xuân Bao và nnk, 2000; Đỗ Văn Định, 2022; Nguyễn Mạnh Hải và nnk,2017; Phạm Hùng Hường và nnk, 2014; Dương Đức Kiêm và nnk, 1996; Nguyễn Tiên Túy, 1995). Trongcông trình Kiến tạo - sinh khoáng Miền Nam Việt Nam, Nguyễn Xuân Bao cho rằng hoạt động magmaMesozoi muộn Đới Đà Lạt chủ yếu liên quan với bối cảnh kiến tạo rìa lục địa tích cực kiểu Đông Á, trongđó granitoid kiểu A - granit phức hệ Ankroet được xem là liên quan với hoạt động căng giãn trên cungmagma, khoáng sản liên quan là Sn, W (Nguyễn Xuân Bao, 2000). Kết quả công tác đo vẽ địa chất khu vực, điều tra đánh giá và thăm dò quặng wonfram - thiếc khu vực LâmĐồng - Khánh Hòa từ những năm 1975 - 2000, cho thấy khu vực Lâm Đồng - Khánh Hòa có tiềm năng khálớn về wolfram, thiếc (gốc và sa khoáng). Mặc dù khu vực này đã đựơc đầu tư nghiên cứu từ lâu và đã cónhiều mỏ được thăm dò, khai thác, nhưng hầu hết các công trình chỉ tập trung nghiên cứu, điều tra, đánh giávà thăm dò các đới khoáng hóa, thân quặng lộ trên mặt thuộc khu Đăk Nông, Lâm Đồng, Khánh Hòa và NinhThuận, phần lớn các diện tích khác chưa được quan tâm nghiên cứu. Để có cơ sở khoa học cho định hướngcông tác điều tra đánh giá, thăm dò phát triển mỏ và sử dụng hợp lý, có hiệu quả khoáng sản wolfram - thiếc*Tác giả liên hệEmail: phuong_mdc@yahoo.com, phuongmtmdc@gmail.com 316gốc và các khoáng sản (kim loại) đi kèm, thì việc nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm quặng hóa, dự báo triểnvọng và đánh giá tài nguyên quặng wolfram - thiếc gốc trong khu vực là rất cần thiết. Trên cơ sở tổng hợp tài liệu từ các công trình trước (Nguyễn Xuân Bao và nnk, 2000; Nguyễn Thế Cươngvà nnk, 2017; Đỗ Văn Định, 2022; Nguyễn Mạnh Hải và nnk, 2017; Hutchison C.S, 1984; Phạm VănHường và nnk, 2014; Dương Đức Kiêm và nnk, 1996; Trần Văn Miến và nnk, 2018; Nguyễn Phương vànnk, 2018; Cao Công Sự, 2010; Đỗ Hữu Trợ và nnk, 2005; Đỗ Hữu Trợ và nnk, 2010; Nguyễn Tiên Túy,1995), kết hợp tài liệu nghiên cứu mới bổ sung, cho thấy các thân quặng thiếc, wofram trong khu vựcnghiên chủ yếu dạng mạch, mạch thấu kính và đới mạch, cắm dốc. Quy mô trung bình, chiều dày thânquặng mỏng đến trung bình và biến đổi khá phức tạp. Hàm lượng Sn, WO3 trong các thân quặng phân bốthuộc loại không đồng đến đặc biệt không đồng đều. Tổng trữ lượng/tài nguyên quặng thiếc và wolframtrong khu vực khá lớn; trong đó, quặng thiếc tập trung chủ yếu ở trường quặng Du Long, tiếp đến là vùngNúi Cao thuộc trường quặng Bắc Đà Lạt; quặng wolfram tập trung chủ yếu ở trường quặng Đồi Cờ. NgoàiSn và W, trong các thân còn có Bi, Cu, Au đi cùng; đây là các nguyên tố có ích và có giá trị kinh tế cao;cần được quan tâm trong quá trình điều tra đánh giá và thăm dò quặng thiếc, wolfram trong khu vực.2. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu2.1. Cách tiếp cận - Tiếp cận hệ thống: Không gian trong khu vực nghiên cứu là hệ thống mở của quá trình địa chất tựnhiên, trong đó mọi thành phần của hệ thống này có quan hệ chặt chẽ với nhau, mọi biến động của từngthành phần t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc Khoa học trái đất Phát triển bền vững Tài nguyên quặng thiếc Tài nguyên wolfram Phương pháp dự báo sinh khoáng định lượng Mô hình hàm gammaGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 340 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 308 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 300 0 0 -
95 trang 260 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 243 0 0 -
9 trang 205 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 192 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 179 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 171 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 139 0 0