Tiềm năng thu nhận enzyme bền nhiệt từ nhóm vi khuẩn phân lập tại suối nước nóng Bình Châu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 477.43 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này, trình bày các kết quả phân lập nhóm vi khuẩn hiếu khí từ suối nước nóng Bình Châu và khảo sát khả năng sinh tổng hợp một số enzyme ngoại bào bền nhiệt của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng thu nhận enzyme bền nhiệt từ nhóm vi khuẩn phân lập tại suối nước nóng Bình ChâuHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6TIỀM NĂNG THU NHẬN ENZYME BỀN NHIỆT TỪ NHÓM VI KHUẨNPHÂN LẬP TẠI SUỐI NƢỚC NÓNG BÌNH CHÂUNGUYỄN KIM THOA, TRẦN THANH THỦY,TRẦN THỊ HOA, TRẦN ĐÌNH MẤNViện Công nghệ sinh học,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamSuối nước nóng Bình Châu thuộc xã Bưng Riềng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàucó hơn 70 điểm phun nước lộ thiên, nằm trong khu rừng nguyên sinh với diện tích khoảng 7 ha.Các kết quả nghiên cứu địa chất cho thấy suối nước nóng Bình Châu là quá trình hậu của núilửa, khi núi lửa ngừng phun, các lò mắc ma vẫn tiếp tục đưa hơi nóng, khí và khoáng chất lêntrên mặt đất tạo thành suối nóng. Thân cây chết và lá tràm rụng xuống suối đóng vai trò quantrọng trong quá trình chuyển hóa vật chất của vùng này. Suối nước nóng có nhiệt độ ở gầnmiệng giếng phun là 82-84oC, pH 7,5 – 7,7.Mặt khác, hệ sinh thái địa nhiệt như suối nước nóng, giàn khoan khai thác dầu khí, miệngphun núi lửa… là nơi cư trú của hầu hết các vi sinh vật ưa nhiệt. Các vi sinh vật ưa nhiệt thườngcó khả năng sinh tổng hợp các enzyme bền nhiệt ứng dụng rộng rãi trong các ngành côngnghiệp khi điều kiện sản xuất đòi hỏi phải thực hiện ở nhiệt độ cao. Một trong những ứng dụngđược biết đến của enzyme bền nhiệt trong ngành công nghệ sinh học là Taq polymerase thunhận từ cổ khuẩn ưa nhiệt Thermus aquaticus [1]. Enzyme bền nhiệt với các đặc tính như tốc độphản ứng nhanh, hiệu quả với nồng độ thấp ở điều kiện nhiệt độ và pH thích hợp, tính đặc hiệucơ chất cao và không độc đã được minh chứng trong rất nhiều nghiên cứu [2-4]. Do vậy cho đếnnay nhóm enzyme này vẫn được tiếp tục tìm kiếm, khai thác từ các nguồn vi sinh vật ưa nhiệt tựnhiên ở các hệ sinh thái khác nhau [5-6]. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày các kết quảphân lập nhóm vi khuẩn hiếu khí từ suối nước nóng Bình Châu và khảo sát khả năng sinh tổnghợp một số enzyme ngoại bào bền nhiệt của chúng.I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu: Thu thập các mẫu nước (bề mặt và tầng giữa) và bùn tại 4 vị trí lấy mẫu bằng cácdụng cụ chuyên dụng từ suối nước nóng. Mỗi vị trí lấy mẫu được lấy với 3 mức bề mặt, giữa vàđáy ngoại trừ điểm phun của suối nước nóng, mỗi điểm và tầng được đánh giá cảm quan màusắc, đo nhiệt độ và pH khi thu mẫu.Phương pháp phân lập vi sinh vật ưa nhiệt: được thực hiện theo phương pháp của Rüdigervà cộng sự (1992): các mẫu nước, bùn được pha loãng từ 10-1 – 10-3 và được gạt trên môi trườngkhoáng dinh dưỡng (Peptone: 0,5%; cao nấm men 0,3%; hỗn hợp vitamin 0,1%; dung dịch vilượng 0,1%, thạch chịu nhiệt 1,5%). Các đĩa thạch được nuôi ở 60-70oC trong 48 giờ. Tách sạchriêng rẽ các khuẩn lạc mọc trên đĩa thạch và cấy truyền trên các ống thạch nghiêng, đồng thờilưu giữ trong dịch glycerol ở -20oC [7].Xác định hoạt tính amylase, protease và cellulase: các chủng vi khuẩn được cấy chấm điểmhoặc được nuôi trên môi trường lỏng rồi ly tâm thu lấy dịch và nhỏ trên các đĩa môi trườngkhoáng có bổ sung các cơ chất tương ứng như tinh bột, sữa gầy và CMC. Các đĩa được đặt trongtủ ấm 65-70oC trong 48 giờ và xác định hoạt tính các enzyme ngoại bào bằng cách đổ các dungdịch Lugol vào đĩa có bổ sung tinh bột, coomasive blue vào đĩa có bổ sung sữa gầy và đỏ Congovào đĩa có bổ sung CMC [8].1234HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thành phần và số lượng các chủng vi khuẩn hiếu khí ưa nhiệtThành phần số lượng các chủng vi khuẩn hiếu khí, ưa nhiệt ở mẫu nước và bùn được xácđịnh dựa trên các dạng khuẩn lạc trên môi trường dinh dưỡng khoáng ở nhiệt độ 60-70oC. Kếtquả thu được cho thấy mật độ và thành phần các chủng vi khuẩn hiếu khí ở hệ sinh thái suốinước nóng không cao, thường dao động khoảng 102-103, tùy thuộc loại mẫu (bảng 1, hình 1).Các mẫu tầng giữa và tầng đáy có số lượng và thành phần vi sinh vật cao hơn so với các mẫunước bề mặt. Môi trường địa nhiệt thường có nhiệt độ cao hơn ngưỡng nhiệt độ sinh trưởngbình thường của các eukaryote, do vậy hầu hết ở đây chủ yếu tồn tại nhóm vi sinh vật bao gồmcổ khuẩn, vi khuẩn và virut ký sinh [9] và mật độ vi sinh vật thường ít hơn so với các hệ sinhthái khác. Ở 4 vị trí lấy mẫu, thu nhận được tổng số 64 chủng vi khuẩn hiếu khí (bảng 1).Bảng 1Số lượng và thành phần vi khuẩn hiếu khí phân lập tại các vị trí lấy mẫu suối nướcnóng Bình ChâuVị trílấymẫu1234TầngmẫuĐặc điểm mẫuBề mặtGiữaĐáyBề mặtNhiệtđộ50-6050-6050-6050-60Giữa50-60ĐáyBề mặt50-6050-60Giữa50-60ĐáyĐiểmphun50-6082pHCảm quanNước trongToàn cặn màu nâu đấtToàn cặn bùn đenNước trongCó 2 lớp: lớp nước đục7và lớp cặn đen6,5Bùn đặc màu đen6,5Nước trongPhía trên có nước màu6đen, dưới có cặn đen6Toàn cặn bùn đenPhía trên có nước lờ lờ,7,5dưới có cặn ở đáyTổng số686,56,58,05 x 1030,7 x 1012,84 x 1028,8 x 103Số lo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng thu nhận enzyme bền nhiệt từ nhóm vi khuẩn phân lập tại suối nước nóng Bình ChâuHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6TIỀM NĂNG THU NHẬN ENZYME BỀN NHIỆT TỪ NHÓM VI KHUẨNPHÂN LẬP TẠI SUỐI NƢỚC NÓNG BÌNH CHÂUNGUYỄN KIM THOA, TRẦN THANH THỦY,TRẦN THỊ HOA, TRẦN ĐÌNH MẤNViện Công nghệ sinh học,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamSuối nước nóng Bình Châu thuộc xã Bưng Riềng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàucó hơn 70 điểm phun nước lộ thiên, nằm trong khu rừng nguyên sinh với diện tích khoảng 7 ha.Các kết quả nghiên cứu địa chất cho thấy suối nước nóng Bình Châu là quá trình hậu của núilửa, khi núi lửa ngừng phun, các lò mắc ma vẫn tiếp tục đưa hơi nóng, khí và khoáng chất lêntrên mặt đất tạo thành suối nóng. Thân cây chết và lá tràm rụng xuống suối đóng vai trò quantrọng trong quá trình chuyển hóa vật chất của vùng này. Suối nước nóng có nhiệt độ ở gầnmiệng giếng phun là 82-84oC, pH 7,5 – 7,7.Mặt khác, hệ sinh thái địa nhiệt như suối nước nóng, giàn khoan khai thác dầu khí, miệngphun núi lửa… là nơi cư trú của hầu hết các vi sinh vật ưa nhiệt. Các vi sinh vật ưa nhiệt thườngcó khả năng sinh tổng hợp các enzyme bền nhiệt ứng dụng rộng rãi trong các ngành côngnghiệp khi điều kiện sản xuất đòi hỏi phải thực hiện ở nhiệt độ cao. Một trong những ứng dụngđược biết đến của enzyme bền nhiệt trong ngành công nghệ sinh học là Taq polymerase thunhận từ cổ khuẩn ưa nhiệt Thermus aquaticus [1]. Enzyme bền nhiệt với các đặc tính như tốc độphản ứng nhanh, hiệu quả với nồng độ thấp ở điều kiện nhiệt độ và pH thích hợp, tính đặc hiệucơ chất cao và không độc đã được minh chứng trong rất nhiều nghiên cứu [2-4]. Do vậy cho đếnnay nhóm enzyme này vẫn được tiếp tục tìm kiếm, khai thác từ các nguồn vi sinh vật ưa nhiệt tựnhiên ở các hệ sinh thái khác nhau [5-6]. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày các kết quảphân lập nhóm vi khuẩn hiếu khí từ suối nước nóng Bình Châu và khảo sát khả năng sinh tổnghợp một số enzyme ngoại bào bền nhiệt của chúng.I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu: Thu thập các mẫu nước (bề mặt và tầng giữa) và bùn tại 4 vị trí lấy mẫu bằng cácdụng cụ chuyên dụng từ suối nước nóng. Mỗi vị trí lấy mẫu được lấy với 3 mức bề mặt, giữa vàđáy ngoại trừ điểm phun của suối nước nóng, mỗi điểm và tầng được đánh giá cảm quan màusắc, đo nhiệt độ và pH khi thu mẫu.Phương pháp phân lập vi sinh vật ưa nhiệt: được thực hiện theo phương pháp của Rüdigervà cộng sự (1992): các mẫu nước, bùn được pha loãng từ 10-1 – 10-3 và được gạt trên môi trườngkhoáng dinh dưỡng (Peptone: 0,5%; cao nấm men 0,3%; hỗn hợp vitamin 0,1%; dung dịch vilượng 0,1%, thạch chịu nhiệt 1,5%). Các đĩa thạch được nuôi ở 60-70oC trong 48 giờ. Tách sạchriêng rẽ các khuẩn lạc mọc trên đĩa thạch và cấy truyền trên các ống thạch nghiêng, đồng thờilưu giữ trong dịch glycerol ở -20oC [7].Xác định hoạt tính amylase, protease và cellulase: các chủng vi khuẩn được cấy chấm điểmhoặc được nuôi trên môi trường lỏng rồi ly tâm thu lấy dịch và nhỏ trên các đĩa môi trườngkhoáng có bổ sung các cơ chất tương ứng như tinh bột, sữa gầy và CMC. Các đĩa được đặt trongtủ ấm 65-70oC trong 48 giờ và xác định hoạt tính các enzyme ngoại bào bằng cách đổ các dungdịch Lugol vào đĩa có bổ sung tinh bột, coomasive blue vào đĩa có bổ sung sữa gầy và đỏ Congovào đĩa có bổ sung CMC [8].1234HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thành phần và số lượng các chủng vi khuẩn hiếu khí ưa nhiệtThành phần số lượng các chủng vi khuẩn hiếu khí, ưa nhiệt ở mẫu nước và bùn được xácđịnh dựa trên các dạng khuẩn lạc trên môi trường dinh dưỡng khoáng ở nhiệt độ 60-70oC. Kếtquả thu được cho thấy mật độ và thành phần các chủng vi khuẩn hiếu khí ở hệ sinh thái suốinước nóng không cao, thường dao động khoảng 102-103, tùy thuộc loại mẫu (bảng 1, hình 1).Các mẫu tầng giữa và tầng đáy có số lượng và thành phần vi sinh vật cao hơn so với các mẫunước bề mặt. Môi trường địa nhiệt thường có nhiệt độ cao hơn ngưỡng nhiệt độ sinh trưởngbình thường của các eukaryote, do vậy hầu hết ở đây chủ yếu tồn tại nhóm vi sinh vật bao gồmcổ khuẩn, vi khuẩn và virut ký sinh [9] và mật độ vi sinh vật thường ít hơn so với các hệ sinhthái khác. Ở 4 vị trí lấy mẫu, thu nhận được tổng số 64 chủng vi khuẩn hiếu khí (bảng 1).Bảng 1Số lượng và thành phần vi khuẩn hiếu khí phân lập tại các vị trí lấy mẫu suối nướcnóng Bình ChâuVị trílấymẫu1234TầngmẫuĐặc điểm mẫuBề mặtGiữaĐáyBề mặtNhiệtđộ50-6050-6050-6050-60Giữa50-60ĐáyBề mặt50-6050-60Giữa50-60ĐáyĐiểmphun50-6082pHCảm quanNước trongToàn cặn màu nâu đấtToàn cặn bùn đenNước trongCó 2 lớp: lớp nước đục7và lớp cặn đen6,5Bùn đặc màu đen6,5Nước trongPhía trên có nước màu6đen, dưới có cặn đen6Toàn cặn bùn đenPhía trên có nước lờ lờ,7,5dưới có cặn ở đáyTổng số686,56,58,05 x 1030,7 x 1012,84 x 1028,8 x 103Số lo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tiềm năng thu nhận enzyme bền nhiệt Enzyme bền nhiệt Nhóm vi khuẩn phân lập Suối nước nóng Bình Châu Khả năng sinh tổng hợpTài liệu liên quan:
-
6 trang 302 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 216 0 0
-
8 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 212 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 204 0 0 -
9 trang 167 0 0