Tiềm năng ứng dụng mô hình đồ thị có trọng số để tối ưu hóa lộ trình thu gom sơ cấp chất thải rắn sinh hoạt: Nghiên cứu tại quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 691.65 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này là tối ưu hóa lộ trình thu gom sơ cấp chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng bằng mô hình đồ thị có trọng số. Nghiên cứu tiềm năng ứng dụng đồ thị có trọng số để tối ưu hóa lộ trình thu gom sơ cấp chất thải rắn sinh hoạt tại quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng ứng dụng mô hình đồ thị có trọng số để tối ưu hóa lộ trình thu gom sơ cấp chất thải rắn sinh hoạt: Nghiên cứu tại quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng90 Lê Hoàng Sơn, Nguyễn Ngọc Phương TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐỒ THỊ CÓ TRỌNG SỐ ĐỂ TỐI ƯU HÓA LỘ TRÌNH THU GOM SƠ CẤP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT: NGHIÊN CỨU TẠI QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THE POTENTIAL OF WEIGHTED GRAPH MODELS FOR HOUSEHOLD SOLID WASTE COLLECTION ROUTE OPTIMIZATION: A CASE STUDY IN SON TRA, DANANG Lê Hoàng Sơn*, Nguyễn Ngọc Phương Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng, Việt Nam1 *Tác giả liên hệ / Corresponding author: lhson@dut.udn.vn (Nhận bài / Received: 15/6/2023; Sửa bài / Revised: 04/4/2024; Chấp nhận đăng / Accepted: 06/4/2024)Tóm tắt - Nghiên cứu tiềm năng ứng dụng đồ thị có trọng số để Abstract - This study focuses on the potential of household solidtối ưu hóa lộ trình thu gom sơ cấp chất thải rắn sinh hoạt tại quận waste collection route optimization by weighted graph models: aSơn Trà, thành phố Đà Nẵng. 153 trong số 247 lộ trình thu gom case study in Son Tra, Danang. 153 out of 247 collection routesđã được khảo sát bằng thiết bị GPS, sau đó bản đồ số hóa bằng were surveyed by GPS equipment, and then digitized by QGIS toQGIS để phân tích các thông số như chiều dài, vận tốc, thời gian. analyze parameters such as length, velocity, and time. From theTừ dữ liệu bản đồ số hóa, đồ thị có trọng số về khoảng cách của GIS data, a weighted graph of the distance of each route ismỗi lộ trình được xây dựng để tối ưu hóa lộ trình thu gom. Kết constructed to optimize the collection route. The results showquả cho thấy, việc áp dụng mô hình đồ thị có trọng số để tối ưu that, the application of a weighted graph model to optimize thehóa lộ trình di chuyển giúp cho chiều dài lộ trình thu gom sau khi travel route helps the length of the collection route aftertối ưu có giá trị trung bình 1,9 ± 0,2 km, thấp hơn 5% - 17% so optimization to have an average value of 1.9 ± 0.2 km, lower thanvới quãng đường thực tế là 2,4 ± 0,3 km. Kết quả kiểm định Paired 5% - 17% compared to the actual distance of 2.4 ± 0.3 km. Thesample t-Test so sánh hai trị trung bình của 2 nhóm khảo sát và Paired sample t-Test results showed that the difference istối ưu, kết quả cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. statistically significant.Từ khóa - Chất thải rắn sinh hoạt; Thu gom chất thải; GIS/GPS; Key words - Household solid waste; Waste collection; GIS/GPS;Lộ trình thu gom; Tối ưu hóa Collection route; Optimization1. Đặt vấn đề với cơ quan quản lý trong việc đảm bảo thu gom và xử lý Tăng trưởng dân số, phát triển kinh tế và đô thị hóa tại toàn bộ rác thải.các thành phố đã và đang gây ra nhiều áp lực đến quản lý Quy hoạch tổng thể quốc gia đề ra chỉ tiêu phấn đấu đếnchất thải rắn (CTR) đô thị. Quá trình đô thị hóa tạo ra nhu năm 2030, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đô thị được thu gom,cầu lớn hơn về tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ, xử lý theo tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 95% [3]. Đối với quảnkhiến cho CTR không ngừng tăng khối lượng, đa dạng về lý môi trường đô thị, việc xã hội hóa công tác thu gom vàthành phần, và mức độ nguy hại. Tiêu thụ hàng hóa và sản vận chuyển đã ảnh hưởng tích cực đến tỷ lệ thu gom và vậnphẩm tiêu dùng gia tăng, đặc biệt là các sản phẩm đóng gói chuyển CTRSH. Theo Bộ tài nguyên và Môi trường, tỷ lệvà sản phẩm có chu kỳ sử dụng ngắn. Văn hóa tiêu dùng thu gom CTRSH đã có cải thiện qua các năm, trung bìnhhiện đại thường khuyến khích sự tiêu thụ với quy mô lớn từ 78% (năm 2008) tăng lên 92% (năm 2019). Trong đó, tỷvà sự đổi mới liên tục, ngày càng tạo ra nhiều CTR hơn, lệ thu gom CTRSH khu vực nội thành các đô thị đặc biệt,đặc biệt là chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) [1]. CTRSH đô thị loại I rất cao, từ 95,5% (Cần Thơ) đến 100% (TP. Hồphát sinh ở Việt Nam hiện nay khoảng 23,6 triệu tấn/năm Chí Minh và Đà Nẵng). Bên cạnh đó, dịch vụ thu gom đã35.000 tấn/ngày tại khu vực đô thị và 28.000 tấn/ngày tại được mở rộng tới các đô thị loại V. Tại các đô thị, đơn vịkhu vực nông thôn, tăng 46% so với năm 2010. Trong đó, chức năng tổ chức thu gom tại nhà, thu gom theo cụm dânkhoảng 25% tổng lượng phát sinh tại các thành phố, đô thị cư và thu gom tại các vị trí công cộng [2].lớn như Thành phố Hồ Chí Minh (3,4 triệu tấn/năm), Mặc dù, người dân có đóng phí vệ sinh môi trường địnhthủ đô Hà Nội (2,4 triệu tấn/năm), Bình Dương (0,97 triệu kỳ, tuy nhiên khoảng phí này chỉ đủ chi trả khoảng 20 - 25%tấn/năm), Thanh Hoá (0,8 triệu tấn/năm), Hải Phòng chi phí thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị,(0,7 triệu tấn/năm), Đồng Nai (0,69 triệu tấn/năm), Quảng phần còn lại từ ngân sách của địa phương, do Ủy ban nhânNinh (0,56 triệu tấn/năm), Bình Thuận (0,54 triệu tấn/năm) dân các tỉnh, thành phố xem xét, quyết định, thường từ 48 –và Đà Nẵng (0,39 triệu tấn/ năm) [2]. Theo báo cáo, khoảng 55% chi phí dịch vụ công ích đô thị [4]. Tuy nhiên, vẫn tồn83 - 85% CTR phát sinh tại các đô thị được thu gom và xử tại hiện tượng mỗi địa phương ban hành một mức phí vệ sinhlý, còn lại khoảng 15 - 17% bị thải bỏ ra môi trường hoặc môi trường khác nhau tạo sự thiếu đồng bộ, thống nhất. Việcxử lý không phù hợp như chôn lấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng ứng dụng mô hình đồ thị có trọng số để tối ưu hóa lộ trình thu gom sơ cấp chất thải rắn sinh hoạt: Nghiên cứu tại quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng90 Lê Hoàng Sơn, Nguyễn Ngọc Phương TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐỒ THỊ CÓ TRỌNG SỐ ĐỂ TỐI ƯU HÓA LỘ TRÌNH THU GOM SƠ CẤP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT: NGHIÊN CỨU TẠI QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THE POTENTIAL OF WEIGHTED GRAPH MODELS FOR HOUSEHOLD SOLID WASTE COLLECTION ROUTE OPTIMIZATION: A CASE STUDY IN SON TRA, DANANG Lê Hoàng Sơn*, Nguyễn Ngọc Phương Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng, Việt Nam1 *Tác giả liên hệ / Corresponding author: lhson@dut.udn.vn (Nhận bài / Received: 15/6/2023; Sửa bài / Revised: 04/4/2024; Chấp nhận đăng / Accepted: 06/4/2024)Tóm tắt - Nghiên cứu tiềm năng ứng dụng đồ thị có trọng số để Abstract - This study focuses on the potential of household solidtối ưu hóa lộ trình thu gom sơ cấp chất thải rắn sinh hoạt tại quận waste collection route optimization by weighted graph models: aSơn Trà, thành phố Đà Nẵng. 153 trong số 247 lộ trình thu gom case study in Son Tra, Danang. 153 out of 247 collection routesđã được khảo sát bằng thiết bị GPS, sau đó bản đồ số hóa bằng were surveyed by GPS equipment, and then digitized by QGIS toQGIS để phân tích các thông số như chiều dài, vận tốc, thời gian. analyze parameters such as length, velocity, and time. From theTừ dữ liệu bản đồ số hóa, đồ thị có trọng số về khoảng cách của GIS data, a weighted graph of the distance of each route ismỗi lộ trình được xây dựng để tối ưu hóa lộ trình thu gom. Kết constructed to optimize the collection route. The results showquả cho thấy, việc áp dụng mô hình đồ thị có trọng số để tối ưu that, the application of a weighted graph model to optimize thehóa lộ trình di chuyển giúp cho chiều dài lộ trình thu gom sau khi travel route helps the length of the collection route aftertối ưu có giá trị trung bình 1,9 ± 0,2 km, thấp hơn 5% - 17% so optimization to have an average value of 1.9 ± 0.2 km, lower thanvới quãng đường thực tế là 2,4 ± 0,3 km. Kết quả kiểm định Paired 5% - 17% compared to the actual distance of 2.4 ± 0.3 km. Thesample t-Test so sánh hai trị trung bình của 2 nhóm khảo sát và Paired sample t-Test results showed that the difference istối ưu, kết quả cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. statistically significant.Từ khóa - Chất thải rắn sinh hoạt; Thu gom chất thải; GIS/GPS; Key words - Household solid waste; Waste collection; GIS/GPS;Lộ trình thu gom; Tối ưu hóa Collection route; Optimization1. Đặt vấn đề với cơ quan quản lý trong việc đảm bảo thu gom và xử lý Tăng trưởng dân số, phát triển kinh tế và đô thị hóa tại toàn bộ rác thải.các thành phố đã và đang gây ra nhiều áp lực đến quản lý Quy hoạch tổng thể quốc gia đề ra chỉ tiêu phấn đấu đếnchất thải rắn (CTR) đô thị. Quá trình đô thị hóa tạo ra nhu năm 2030, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đô thị được thu gom,cầu lớn hơn về tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ, xử lý theo tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 95% [3]. Đối với quảnkhiến cho CTR không ngừng tăng khối lượng, đa dạng về lý môi trường đô thị, việc xã hội hóa công tác thu gom vàthành phần, và mức độ nguy hại. Tiêu thụ hàng hóa và sản vận chuyển đã ảnh hưởng tích cực đến tỷ lệ thu gom và vậnphẩm tiêu dùng gia tăng, đặc biệt là các sản phẩm đóng gói chuyển CTRSH. Theo Bộ tài nguyên và Môi trường, tỷ lệvà sản phẩm có chu kỳ sử dụng ngắn. Văn hóa tiêu dùng thu gom CTRSH đã có cải thiện qua các năm, trung bìnhhiện đại thường khuyến khích sự tiêu thụ với quy mô lớn từ 78% (năm 2008) tăng lên 92% (năm 2019). Trong đó, tỷvà sự đổi mới liên tục, ngày càng tạo ra nhiều CTR hơn, lệ thu gom CTRSH khu vực nội thành các đô thị đặc biệt,đặc biệt là chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) [1]. CTRSH đô thị loại I rất cao, từ 95,5% (Cần Thơ) đến 100% (TP. Hồphát sinh ở Việt Nam hiện nay khoảng 23,6 triệu tấn/năm Chí Minh và Đà Nẵng). Bên cạnh đó, dịch vụ thu gom đã35.000 tấn/ngày tại khu vực đô thị và 28.000 tấn/ngày tại được mở rộng tới các đô thị loại V. Tại các đô thị, đơn vịkhu vực nông thôn, tăng 46% so với năm 2010. Trong đó, chức năng tổ chức thu gom tại nhà, thu gom theo cụm dânkhoảng 25% tổng lượng phát sinh tại các thành phố, đô thị cư và thu gom tại các vị trí công cộng [2].lớn như Thành phố Hồ Chí Minh (3,4 triệu tấn/năm), Mặc dù, người dân có đóng phí vệ sinh môi trường địnhthủ đô Hà Nội (2,4 triệu tấn/năm), Bình Dương (0,97 triệu kỳ, tuy nhiên khoảng phí này chỉ đủ chi trả khoảng 20 - 25%tấn/năm), Thanh Hoá (0,8 triệu tấn/năm), Hải Phòng chi phí thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị,(0,7 triệu tấn/năm), Đồng Nai (0,69 triệu tấn/năm), Quảng phần còn lại từ ngân sách của địa phương, do Ủy ban nhânNinh (0,56 triệu tấn/năm), Bình Thuận (0,54 triệu tấn/năm) dân các tỉnh, thành phố xem xét, quyết định, thường từ 48 –và Đà Nẵng (0,39 triệu tấn/ năm) [2]. Theo báo cáo, khoảng 55% chi phí dịch vụ công ích đô thị [4]. Tuy nhiên, vẫn tồn83 - 85% CTR phát sinh tại các đô thị được thu gom và xử tại hiện tượng mỗi địa phương ban hành một mức phí vệ sinhlý, còn lại khoảng 15 - 17% bị thải bỏ ra môi trường hoặc môi trường khác nhau tạo sự thiếu đồng bộ, thống nhất. Việcxử lý không phù hợp như chôn lấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất thải rắn sinh hoạt Thu gom chất thải Quản lý chất thải rắn Ô nhiễm môi trường Tối ưu hóa lộ trình thu gomTài liệu liên quan:
-
30 trang 245 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
138 trang 194 0 0
-
Báo cáo thực tập : Quản lý chất thải rắn
37 trang 176 1 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 153 0 0 -
69 trang 119 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 95 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 75 0 0 -
Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 1 - Võ Đình Long
173 trang 73 0 0