Tiềm năng và hạn chế của vaccine sống nhược độc kháng bệnh do Edwardsiella ictaluri gây ra trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 469.28 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc sử dụng vaccine ngừa bệnh cho cá tra đang là vấn đề cấp thiết, nhất là bệnh do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây ra. Tuy nhiên, việc sử dụng loại vaccine và phương thức sử dụng vào giai đoạn phát triển nào của cá đang là vấn đề cần được nghiên cứu. Chúng tôi giới thiệu ở đây một số kết quả nghiên cứu liên quan đến các loại vaccine cho cá tra đang được nghiên cứu tại Trung tâm Công nghệ sinh học TP. HCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng và hạn chế của vaccine sống nhược độc kháng bệnh do Edwardsiella ictaluri gây ra trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) VIEÄN NGHIEÂN CÖÙU NUOÂI TROÀNG THUÛY SAÛN 2 TIỀM NĂNG VÀ HẠN CHẾ CỦA VACCINE SỐNG NHƯỢC ĐỘC KHÁNG BỆNH DO Edwardsiella ictaluri GÂY RA TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) Trần Hạnh Triết1*, Nguyễn Trọng Bình1, Lê Văn Hậu1, Trần Kim Hoàng2, Nguyễn Quốc Bình1 TÓM TẮT Việc sử dụng vaccine ngừa bệnh cho cá tra đang là vấn đề cấp thiết, nhất là bệnh do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây ra. Tuy nhiên, việc sử dụng loại vaccine và phương thức sử dụng vào giai đoạn phát triển nào của cá đang là vấn đề cần được nghiên cứu. Chúng tôi giới thiệu ở đây một số kết quả nghiên cứu liên quan đến các loại vaccine cho cá tra đang được nghiên cứu tại Trung tâm Công nghệ sinh học TP. HCM. Bốn trên năm chủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri được tạo ra bằng phương pháp knock-out gen hay chọn lọc trên môi trường chứa kháng sinh Rifampicin nồng độ 320 µg/ml đều cho kết quả khả quan trong việc bảo hộ cá tra kháng lại bệnh gan thận mủ, bệnh do vi khuẩn E. ictaluri trên gây nên. Trong đó, chủng E. ictaluri đột biến gen wzz cho kết quả tốt nhất và có tiềm năng sử dụng là vaccine cho cá tra giống. Ngược lại, chủng đột biến gen mã hóa cho enzyme chondroitinase không hề giảm độc lực và hoàn toàn không có khả năng sử dụng làm vaccine. Thời điểm xử lý vaccine được cho là cần thiết trong giai đoạn cá bột. Vaccine cần được xử lý lặp lại để có được kết quả bảo vệ tốt ở giai đoạn cá lớn. Mặt khác, việc tiêm vaccine vào cá mẹ cũng cho thấy có hiệu quả bảo vệ truyền từ cá mẹ sang cá bột. Từ khoá: Edwardsiella ictaluri, hiệu quả bảo vệ, nhược độc, tỷ lệ chết. I. ĐẶT VẤN ĐỀ sử dụng kháng sinh một cách bừa bãi như hiện Ngành nuôi trồng Thủy sản là một ngành nay sẽ gây nhiều tác hại như dư lượng kháng kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, trong đó nghề sinh trong sản phẩm, vi khuẩn kháng thuốc và nuôi cá Tra đóng góp rất lớn cho kim ngạch nhiều tác hại với môi trường. Vì vậy, cùng với xuất khẩu của cả nước. Năm 2012, kim ngạch sự lớn mạnh của ngành nuôi trồng thủy sản xuất khẩu đạt 1,74 tỷ USD (VASEP) và ước của nước ta, sử dụng vaccine để hạn chế dịch đạt 1,75 tỷ USD (2014). Tuy nhiên, nghề nuôi bệnh là vấn đề hết sức cấp thiết. cá Tra hiện nay đang gặp khó khăn do chưa Các nghiên cứu cho thấy E. ictaluri là tác kiểm soát được dịch bệnh. Một trong những nhân gây bệnh sơ cấp, vi khuẩn có thể xâm bệnh gây thiệt hại lớn cho người nuôi phải nhập vào cá theo hai con đường: cơ quan khứu kể đến bệnh gan thận mủ, bệnh nhiễm trùng giác (Miyazaki và Plumb 1985, Shotts et al., huyết (bệnh đốm đỏ), khi bùng phát có thể 1986) và đường tiêu hóa (Shotts et al., 1986). gây chết từ 60 - 80% cá (Crumlish và ctv., Đa số các nghiên cứu khác đã xác nhận vi 2002). Để đối phó với bệnh, người nông dân khuẩn Edwardsiella ictaluri là nguyên nhân sử dụng nhiều loại kháng sinh, tuy nhiên việc gây bệnh gan thận mủ (Hawke và ctv., 1981; 1 Trung tâm Công nghệ sinh học Tp. HCM. *Email: triet_cv@yahoo.com.vn, binhbiji@gmail.com 2 Đại học An Giang TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 6 - THAÙNG 8/2015 65 VIEÄN NGHIEÂN CÖÙU NUOÂI TROÀNG THUÛY SAÛN 2 Kei Yuasa, 2003; Từ Thanh Dung và ctv., Cá bột mua từ các trại sản xuất cá Tra 2004; Đồng Thanh Hà, 2008; Đặng Thị Hoàng giống được nuôi trong bể composite tại phòng Oanh, 2009). Cá có biểu hiện bệnh sau 3 – 4 thí nghiệm Trung tâm Công nghệ Sinh học ngày nhiễm bệnh với tốc độ lây lan nhanh TP. HCM. Ở giai đoạn cá bột, cá được cho chóng. ăn moina, artemia. Giai đoạn 16 – 20 ngày Dựa trên các patent và các bài báo khoa tuổi, cá sử dụng thức ăn là trùn chỉ. Đến giai học ngoài nước, Trung tâm Công nghệ Sinh đoạn 21 – 45 ngày tuổi cho cá ăn thức ăn học Tp. Hồ Chí Minh đã tiến hành các nghiên công nghiệp 30 độ đạm xay nhỏ cho vừa cỡ cứu và tạo thành công các chủng E. ictaluri miệng cá. Thường xuyên xi phông bể nhằm đột biến nhược độc kháng bệnh gan thận mủ loại trừ thức ăn thừa tránh tình trạng ô nhiễm từ năm 2008. Báo cáo này trình bày các thử môi trường nước. Trong quá trình nuôi định nghiệm của các chủng đột biến trên cá giống kì 1 – 2 ngày thay nước một lần (mỗi lần thay ở quy mô phòng thí nghiệm và khảo sát sơ bộ từ 30 – 40% bể) và thay đồng loạt cho tất cả ở quy mô đồng ruộng. Kết quả đã phát hiện các bể. Các bể nuôi được bố trí hệ thống sục chủng E. ictaluri đột biến gen wzz (O- antigen khí hoạt động 24/24 giờ. Cá được dùng trong chain length determinant gene) nhược độc an thí nghiệm khi đạt trọng lượng 10 ± 3 g/con. toàn cho cá và có hiệu quả bảo vệ cao (trên Trước khi thử nghiệm, cá được kiểm tra ngẫu 60%) cho cá Tra giống. Khảo sát sơ bộ trên nhiên bằng cách mổ quan sát bệnh tích và cấy cá bột ở quy mô đồng ruộng bằng cách tiêm mẫu máu, gan, tụy trên môi trường BHI. vaccine vào cá mẹ cũng cho thấy có hiệu quả 2.2. Chuẩn bị chủng vi khuẩn E. ictaluri bảo vệ truyền từ cá mẹ sang cá bột. Chủng hoang dại và đột biến vaccine cũng cho thấy sự an toàn cho cá và Các chủng E. ictaluri được sử dụng trong không ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của nghiên cứu bao gồm chủng E. ictaluri hoang cá bột lên cá hương. Đây là chủng E. ictaluri dại phân lập từ mẫu cá bệnh gan thận mủ tại nhược độc tiềm năng làm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng và hạn chế của vaccine sống nhược độc kháng bệnh do Edwardsiella ictaluri gây ra trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) VIEÄN NGHIEÂN CÖÙU NUOÂI TROÀNG THUÛY SAÛN 2 TIỀM NĂNG VÀ HẠN CHẾ CỦA VACCINE SỐNG NHƯỢC ĐỘC KHÁNG BỆNH DO Edwardsiella ictaluri GÂY RA TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) Trần Hạnh Triết1*, Nguyễn Trọng Bình1, Lê Văn Hậu1, Trần Kim Hoàng2, Nguyễn Quốc Bình1 TÓM TẮT Việc sử dụng vaccine ngừa bệnh cho cá tra đang là vấn đề cấp thiết, nhất là bệnh do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây ra. Tuy nhiên, việc sử dụng loại vaccine và phương thức sử dụng vào giai đoạn phát triển nào của cá đang là vấn đề cần được nghiên cứu. Chúng tôi giới thiệu ở đây một số kết quả nghiên cứu liên quan đến các loại vaccine cho cá tra đang được nghiên cứu tại Trung tâm Công nghệ sinh học TP. HCM. Bốn trên năm chủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri được tạo ra bằng phương pháp knock-out gen hay chọn lọc trên môi trường chứa kháng sinh Rifampicin nồng độ 320 µg/ml đều cho kết quả khả quan trong việc bảo hộ cá tra kháng lại bệnh gan thận mủ, bệnh do vi khuẩn E. ictaluri trên gây nên. Trong đó, chủng E. ictaluri đột biến gen wzz cho kết quả tốt nhất và có tiềm năng sử dụng là vaccine cho cá tra giống. Ngược lại, chủng đột biến gen mã hóa cho enzyme chondroitinase không hề giảm độc lực và hoàn toàn không có khả năng sử dụng làm vaccine. Thời điểm xử lý vaccine được cho là cần thiết trong giai đoạn cá bột. Vaccine cần được xử lý lặp lại để có được kết quả bảo vệ tốt ở giai đoạn cá lớn. Mặt khác, việc tiêm vaccine vào cá mẹ cũng cho thấy có hiệu quả bảo vệ truyền từ cá mẹ sang cá bột. Từ khoá: Edwardsiella ictaluri, hiệu quả bảo vệ, nhược độc, tỷ lệ chết. I. ĐẶT VẤN ĐỀ sử dụng kháng sinh một cách bừa bãi như hiện Ngành nuôi trồng Thủy sản là một ngành nay sẽ gây nhiều tác hại như dư lượng kháng kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, trong đó nghề sinh trong sản phẩm, vi khuẩn kháng thuốc và nuôi cá Tra đóng góp rất lớn cho kim ngạch nhiều tác hại với môi trường. Vì vậy, cùng với xuất khẩu của cả nước. Năm 2012, kim ngạch sự lớn mạnh của ngành nuôi trồng thủy sản xuất khẩu đạt 1,74 tỷ USD (VASEP) và ước của nước ta, sử dụng vaccine để hạn chế dịch đạt 1,75 tỷ USD (2014). Tuy nhiên, nghề nuôi bệnh là vấn đề hết sức cấp thiết. cá Tra hiện nay đang gặp khó khăn do chưa Các nghiên cứu cho thấy E. ictaluri là tác kiểm soát được dịch bệnh. Một trong những nhân gây bệnh sơ cấp, vi khuẩn có thể xâm bệnh gây thiệt hại lớn cho người nuôi phải nhập vào cá theo hai con đường: cơ quan khứu kể đến bệnh gan thận mủ, bệnh nhiễm trùng giác (Miyazaki và Plumb 1985, Shotts et al., huyết (bệnh đốm đỏ), khi bùng phát có thể 1986) và đường tiêu hóa (Shotts et al., 1986). gây chết từ 60 - 80% cá (Crumlish và ctv., Đa số các nghiên cứu khác đã xác nhận vi 2002). Để đối phó với bệnh, người nông dân khuẩn Edwardsiella ictaluri là nguyên nhân sử dụng nhiều loại kháng sinh, tuy nhiên việc gây bệnh gan thận mủ (Hawke và ctv., 1981; 1 Trung tâm Công nghệ sinh học Tp. HCM. *Email: triet_cv@yahoo.com.vn, binhbiji@gmail.com 2 Đại học An Giang TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 6 - THAÙNG 8/2015 65 VIEÄN NGHIEÂN CÖÙU NUOÂI TROÀNG THUÛY SAÛN 2 Kei Yuasa, 2003; Từ Thanh Dung và ctv., Cá bột mua từ các trại sản xuất cá Tra 2004; Đồng Thanh Hà, 2008; Đặng Thị Hoàng giống được nuôi trong bể composite tại phòng Oanh, 2009). Cá có biểu hiện bệnh sau 3 – 4 thí nghiệm Trung tâm Công nghệ Sinh học ngày nhiễm bệnh với tốc độ lây lan nhanh TP. HCM. Ở giai đoạn cá bột, cá được cho chóng. ăn moina, artemia. Giai đoạn 16 – 20 ngày Dựa trên các patent và các bài báo khoa tuổi, cá sử dụng thức ăn là trùn chỉ. Đến giai học ngoài nước, Trung tâm Công nghệ Sinh đoạn 21 – 45 ngày tuổi cho cá ăn thức ăn học Tp. Hồ Chí Minh đã tiến hành các nghiên công nghiệp 30 độ đạm xay nhỏ cho vừa cỡ cứu và tạo thành công các chủng E. ictaluri miệng cá. Thường xuyên xi phông bể nhằm đột biến nhược độc kháng bệnh gan thận mủ loại trừ thức ăn thừa tránh tình trạng ô nhiễm từ năm 2008. Báo cáo này trình bày các thử môi trường nước. Trong quá trình nuôi định nghiệm của các chủng đột biến trên cá giống kì 1 – 2 ngày thay nước một lần (mỗi lần thay ở quy mô phòng thí nghiệm và khảo sát sơ bộ từ 30 – 40% bể) và thay đồng loạt cho tất cả ở quy mô đồng ruộng. Kết quả đã phát hiện các bể. Các bể nuôi được bố trí hệ thống sục chủng E. ictaluri đột biến gen wzz (O- antigen khí hoạt động 24/24 giờ. Cá được dùng trong chain length determinant gene) nhược độc an thí nghiệm khi đạt trọng lượng 10 ± 3 g/con. toàn cho cá và có hiệu quả bảo vệ cao (trên Trước khi thử nghiệm, cá được kiểm tra ngẫu 60%) cho cá Tra giống. Khảo sát sơ bộ trên nhiên bằng cách mổ quan sát bệnh tích và cấy cá bột ở quy mô đồng ruộng bằng cách tiêm mẫu máu, gan, tụy trên môi trường BHI. vaccine vào cá mẹ cũng cho thấy có hiệu quả 2.2. Chuẩn bị chủng vi khuẩn E. ictaluri bảo vệ truyền từ cá mẹ sang cá bột. Chủng hoang dại và đột biến vaccine cũng cho thấy sự an toàn cho cá và Các chủng E. ictaluri được sử dụng trong không ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của nghiên cứu bao gồm chủng E. ictaluri hoang cá bột lên cá hương. Đây là chủng E. ictaluri dại phân lập từ mẫu cá bệnh gan thận mủ tại nhược độc tiềm năng làm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Vi khuẩn Edwardsiella ictaluri Cá tra giống Phân lập từ cá traGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 224 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 222 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
2 trang 182 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 172 0 0
-
13 trang 158 0 0