Tiến bộ của phẫu thuật
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.72 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải Phẫu là thủ thuật để trị bệnh hoặc nghiên cứu cơ thể theo phương pháp y học bằng cách rạch, cắt một bộ phận với dao kéo hoặc để khâu vá kín một vết thương mở rộng. Với mục đích đó, giải phẫu được áp dụng từ thuở xa xưa. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy ở Ukraine, Peru những sọ người tiền sử mang những lỗ khoan (trepanation) trên sọ mà không đụng chạm tới màng não, với mục đích loại bỏ bệnh tật do tà ma xâm nhập, chữa chấn thương não bộ hoặc chữa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiến bộ của phẫu thuật Tiến bộ của phẫu thuật Giải Phẫu là thủ thuật để trị bệnh hoặc nghiên cứu cơ thể theo phươngpháp y học bằng cách rạch, cắt một bộ phận với dao kéo hoặc để khâu vá kínmột vết thương mở rộng. Với mục đích đó, giải phẫu được áp dụng từ thuở xa xưa. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy ở Ukraine, Peru những sọ người tiền sửmang những lỗ khoan (trepanation) trên sọ mà không đụng chạm tới màngnão, với mục đích loại bỏ bệnh tật do tà ma xâm nhập, chữa chấn thương nãobộ hoặc chữa nhức đầu, kinh phong, tâm bệnh. Khoa n sọ là phẫu thuật kỳdiệu nhất trong lịch sử giải phẫu, tồn tại tới thời Trung Cổ và được thực hiệnvới một con dao, một miếng đá hoặc một mảnh đồng sắc bén. Ngày nay,khoan sọ đôi khi cũng còn được dùng. Cắt bao da quy đầu (circumcision) được thực hiện từ 2400-3000 nămtrước công nguyên đối với các tu sĩ, nhân viên hoàng gia vì lý do vệ sinhhoặc một nghi lễ tôn giáo ở châu Phi, nam Á châu và Do Thái Giáo. Đây làmột phẫu thuật có tính cách lựa chọn (selective surgery) khá sớm. Y sĩ Hy Lạp Claudius Galen (130-200AD) được coi như có bàn taytuyệt hảo trong việc mổ xẻ cơ thể để chữa bệnh cũng như nghiên cứu cấutạo, chức năng các cơ quan. Ông đã dùng vết thương cơ thể như cánh cửa sổđể tìm hiểu về sự cấu tạo con người. Một điều mà có lẽ ít người để ý là vào thời Trung Cổ bên Âu châu (từ1100-1400 sau công nguyên), công việc mổ xẻ, chữa bệnh bằng dao kéo lạido mấy vị “thợ hớt tóc” đảm trách. Trước đó, việc trị bệnh ưu tiên dành chocác tu sĩ. Để các thầy thuốc tu sĩ không đụng chạm tới máu, Đức GiáoHoàng ra lệnh không cho họ được làm công việc mổ xẻ. Việc mổ xẻ chữabệnh được giao cho giới “thợ cạo” dưới sự giám thị của tu sĩ, vì họ khéo taykhéo chân, quen sử dụng dao, kéo “gọt đầu, xén tóc”. Vào thập niên 1540,vua Henri VIII sát nhập Hội Giải phẫu với Đoàn Hớt Tóc để thành lập ĐoànHớt Tóc- Giải phẫu. Các phẫu thuật gia- thợ hớt tóc (baber-surgeons) này tổchức thành hội chuyên nghiệp và tồn tại tới thế kỷ 18. Họ không có huấnluyện y khoa, thường được giao phó chăm sóc thương binh trong chiếntranh, lấy máu cũng như lưu ngụ tại các lâu đài để phục vụ các vị chủ nhândanh gia, vọng tộc. Một barber-surgeon nổi tiếng, đã đóng góp rất nhiều cho nền y khoa làAmbroise Pare (1510-1590), người Pháp. Từ một thanh niên ít học vấn, tậpsự hớt tóc tại một tỉnh lỵ nhỏ ở Pháp rồi trở thành học viên giải phẫu tạibệnh viện Hotel Dieu, Paris, ông đã tận dụng sự khéo tay của mình để chămsóc thương bệnh binh cũng như tìm kiếm các phương pháp băng bó, khâu vávết thương. Sau nhiều năm nghiên cứu, ông để lại nhiều tác phẩm giá trị vềgiải phẫu và được coi như cha đẻ của phẫu thuật hiện đại. Ngày nay, giải phẫu là một chuyên ngành y khoa liên quan tới việcmổ bệnh nhân để chẩn bệnh, trị bệnh và chữa lành các bệnh cũng như nhữnghoàn cảnh bất thường. Giải phẫu có nhiều ngành khác nhau tùy theo từng bộ phận của cơ thể. Sau khi tốt nghiệp với văn bằng tiến sĩ y khoa, các vị này học vể giảiphẫu tổng quát rồi tiếp tục được huấn luyện chuyên ngành. Có bác s ĩ chuyênmổ về xương, lồng ngực, tim phổi, thần kinh, thẩm mỹ cũng như sản phụkhoa, tai mũi họng… Thường thường giải phẫu gia được các bác sĩ gia đình chăm sóc banđầu giới thiệu bệnh nhân tới vì nhu cầu trị liệu. Họ khám rồi chẩn đoánbệnh, đưa ra các phương thức trị liệu để cùng bệnh nhân thảo luận, lựa chọn.Họ đứng mổ nhiều giờ trong phòng giải phẫu và làm việc chung với nhiềuchuyên viên khác như chuyên viên thuốc mê, điều dưỡng, phụ mổ… để côngviệc được hoàn hảo. Các phẫu thuật gia cũng nghiên cứu để tìm ra cácphương pháp mổ xẻ hữu hiệu, ít đau đớn, ít biến chứng cho bệnh nhân cũngnhư giản dị khi thực hiện. Các loại phẫu thuật Phẫu thuật được chia làm nhiều loại, tùy theo mục đích, mức độ lớnnhỏ cũng như mức độ trầm trọng của bệnh 1-Tùy theo mức độ lớn nhỏ -Đại giải phẫu là các phương thức mổ xẻ lan rộng, xâm lấn (invas ive)liên can tới các bộ phận cơ thể lớn và quan trọng với khả năng mất nhiềumáu và có biến chứng. Như là mổ tim, cắt ung thư phổi… -Tiểu giải phẫu, ít lan rộng (less invasive), không liên can tới các bộphận, ít chảy máu và biến chứng. Chẳng hạn rạch u nhọt, khâu vết đứt trênda. 2-Tùy theo mục đích -Để điều trị như là cắt bỏ một bộ phận đã bị hư hao hoặc gây ra bệnhcho cơ thể. -Để giảm dấu hiệu triệu chứng bệnh. -Để tái tạo một bộ phận hoặc phần cơ thể bị đổi hình dạng. -Để chẩn đoán hoặc tìm nguyên nhân gây bệnh. -Để làm đẹp hình dáng. 3-Tùy theo tình trạng bệnh -Cấp cứu tức thì (emergency), cần giải phẫu ngay để cứu sống ngườibệnh. Chẳng hạn trong tai biến động mạch não do cục máu thì phải giải phẫungay để loại bỏ nguyên nhân gây ra tử vong tế bào não bộ. Hoặc ruột dư cầngiải phẫu ngay để tránh bể vỡ, gây nhiễm trùng tổng quát. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiến bộ của phẫu thuật Tiến bộ của phẫu thuật Giải Phẫu là thủ thuật để trị bệnh hoặc nghiên cứu cơ thể theo phươngpháp y học bằng cách rạch, cắt một bộ phận với dao kéo hoặc để khâu vá kínmột vết thương mở rộng. Với mục đích đó, giải phẫu được áp dụng từ thuở xa xưa. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy ở Ukraine, Peru những sọ người tiền sửmang những lỗ khoan (trepanation) trên sọ mà không đụng chạm tới màngnão, với mục đích loại bỏ bệnh tật do tà ma xâm nhập, chữa chấn thương nãobộ hoặc chữa nhức đầu, kinh phong, tâm bệnh. Khoa n sọ là phẫu thuật kỳdiệu nhất trong lịch sử giải phẫu, tồn tại tới thời Trung Cổ và được thực hiệnvới một con dao, một miếng đá hoặc một mảnh đồng sắc bén. Ngày nay,khoan sọ đôi khi cũng còn được dùng. Cắt bao da quy đầu (circumcision) được thực hiện từ 2400-3000 nămtrước công nguyên đối với các tu sĩ, nhân viên hoàng gia vì lý do vệ sinhhoặc một nghi lễ tôn giáo ở châu Phi, nam Á châu và Do Thái Giáo. Đây làmột phẫu thuật có tính cách lựa chọn (selective surgery) khá sớm. Y sĩ Hy Lạp Claudius Galen (130-200AD) được coi như có bàn taytuyệt hảo trong việc mổ xẻ cơ thể để chữa bệnh cũng như nghiên cứu cấutạo, chức năng các cơ quan. Ông đã dùng vết thương cơ thể như cánh cửa sổđể tìm hiểu về sự cấu tạo con người. Một điều mà có lẽ ít người để ý là vào thời Trung Cổ bên Âu châu (từ1100-1400 sau công nguyên), công việc mổ xẻ, chữa bệnh bằng dao kéo lạido mấy vị “thợ hớt tóc” đảm trách. Trước đó, việc trị bệnh ưu tiên dành chocác tu sĩ. Để các thầy thuốc tu sĩ không đụng chạm tới máu, Đức GiáoHoàng ra lệnh không cho họ được làm công việc mổ xẻ. Việc mổ xẻ chữabệnh được giao cho giới “thợ cạo” dưới sự giám thị của tu sĩ, vì họ khéo taykhéo chân, quen sử dụng dao, kéo “gọt đầu, xén tóc”. Vào thập niên 1540,vua Henri VIII sát nhập Hội Giải phẫu với Đoàn Hớt Tóc để thành lập ĐoànHớt Tóc- Giải phẫu. Các phẫu thuật gia- thợ hớt tóc (baber-surgeons) này tổchức thành hội chuyên nghiệp và tồn tại tới thế kỷ 18. Họ không có huấnluyện y khoa, thường được giao phó chăm sóc thương binh trong chiếntranh, lấy máu cũng như lưu ngụ tại các lâu đài để phục vụ các vị chủ nhândanh gia, vọng tộc. Một barber-surgeon nổi tiếng, đã đóng góp rất nhiều cho nền y khoa làAmbroise Pare (1510-1590), người Pháp. Từ một thanh niên ít học vấn, tậpsự hớt tóc tại một tỉnh lỵ nhỏ ở Pháp rồi trở thành học viên giải phẫu tạibệnh viện Hotel Dieu, Paris, ông đã tận dụng sự khéo tay của mình để chămsóc thương bệnh binh cũng như tìm kiếm các phương pháp băng bó, khâu vávết thương. Sau nhiều năm nghiên cứu, ông để lại nhiều tác phẩm giá trị vềgiải phẫu và được coi như cha đẻ của phẫu thuật hiện đại. Ngày nay, giải phẫu là một chuyên ngành y khoa liên quan tới việcmổ bệnh nhân để chẩn bệnh, trị bệnh và chữa lành các bệnh cũng như nhữnghoàn cảnh bất thường. Giải phẫu có nhiều ngành khác nhau tùy theo từng bộ phận của cơ thể. Sau khi tốt nghiệp với văn bằng tiến sĩ y khoa, các vị này học vể giảiphẫu tổng quát rồi tiếp tục được huấn luyện chuyên ngành. Có bác s ĩ chuyênmổ về xương, lồng ngực, tim phổi, thần kinh, thẩm mỹ cũng như sản phụkhoa, tai mũi họng… Thường thường giải phẫu gia được các bác sĩ gia đình chăm sóc banđầu giới thiệu bệnh nhân tới vì nhu cầu trị liệu. Họ khám rồi chẩn đoánbệnh, đưa ra các phương thức trị liệu để cùng bệnh nhân thảo luận, lựa chọn.Họ đứng mổ nhiều giờ trong phòng giải phẫu và làm việc chung với nhiềuchuyên viên khác như chuyên viên thuốc mê, điều dưỡng, phụ mổ… để côngviệc được hoàn hảo. Các phẫu thuật gia cũng nghiên cứu để tìm ra cácphương pháp mổ xẻ hữu hiệu, ít đau đớn, ít biến chứng cho bệnh nhân cũngnhư giản dị khi thực hiện. Các loại phẫu thuật Phẫu thuật được chia làm nhiều loại, tùy theo mục đích, mức độ lớnnhỏ cũng như mức độ trầm trọng của bệnh 1-Tùy theo mức độ lớn nhỏ -Đại giải phẫu là các phương thức mổ xẻ lan rộng, xâm lấn (invas ive)liên can tới các bộ phận cơ thể lớn và quan trọng với khả năng mất nhiềumáu và có biến chứng. Như là mổ tim, cắt ung thư phổi… -Tiểu giải phẫu, ít lan rộng (less invasive), không liên can tới các bộphận, ít chảy máu và biến chứng. Chẳng hạn rạch u nhọt, khâu vết đứt trênda. 2-Tùy theo mục đích -Để điều trị như là cắt bỏ một bộ phận đã bị hư hao hoặc gây ra bệnhcho cơ thể. -Để giảm dấu hiệu triệu chứng bệnh. -Để tái tạo một bộ phận hoặc phần cơ thể bị đổi hình dạng. -Để chẩn đoán hoặc tìm nguyên nhân gây bệnh. -Để làm đẹp hình dáng. 3-Tùy theo tình trạng bệnh -Cấp cứu tức thì (emergency), cần giải phẫu ngay để cứu sống ngườibệnh. Chẳng hạn trong tai biến động mạch não do cục máu thì phải giải phẫungay để loại bỏ nguyên nhân gây ra tử vong tế bào não bộ. Hoặc ruột dư cầngiải phẫu ngay để tránh bể vỡ, gây nhiễm trùng tổng quát. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp chuẩn đoán bệnh kiến thức y học y học phổ thông dinh dưỡng y họcTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 108 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0