Tiên đoán của Hồ Chí Minh về vấn đề Đông Dương và Thái Bình Dương trong thế giới đương đại
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 535.36 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung phân tích mối liên hệ giữa vấn đề Đông Dương và Thái Bình Dương với sức mạnh của chủ nghĩa tư bản, với khả năng thắng lợi của cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiên đoán của Hồ Chí Minh về vấn đề Đông Dương và Thái Bình Dương trong thế giới đương đạiTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học HuếTập 3, Số 2 (2015)TIÊN ĐOÁN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ ĐÔNG DƯƠNG VÀTHÁI BÌNH DƯƠNG TRONG THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠIHồ Minh ĐồngKhoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học HuếEmail: hominhdong55@gmail.comTÓM TẮTTrong quá trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã bắt gặp tư tưởng lớn của Lênin vềvấn đề dân tộc và thuộc địa. Từ tư tưởng này, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã phân tíchmối liên hệ giữa vấn đề Đông Dương và Thái Bình Dương với sức mạnh của chủ nghĩa tưbản, với khả năng thắng lợi của cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới. Tiên đoán củaHồ Chí Minh về sự đọ sức giữa các thế lực xung quanh vấn đề Đông Dương và Thái BìnhDương không những đúng đắn với bối cảnh lịch sử thế giới gần một thế kỷ trước đây, màcòn đúng với những gì đang xẩy ra trong giai đoạn hiện nay: nơi có sự đọ sức giữa cáchmạng và phản cách mạng, giữa chính với tà, giữa khát vọng phát triển kinh tế với đòi hỏigiữ vững chủ quyền dân tộc. Chỉ trên quan điểm lịch sử cụ thể, trên cơ sở phương phápluận Hồ Chí Minh mới giải quyết được những vấn đề phức tạp đặt ra trong thời kỳ toàn cầuhóa hiện nay. Và đây cũng chính là lý do cần tiếp tục nghiên cứu “Tiên đoán của Hồ ChíMinh về vấn đề Đông Dương và Thái Bình Dương trong thế giới đương đại”.Từ khóa: tiên đoán, Hồ Chí Minh, Đông Dương, Thái Bình Dương.1. Vấn đề Đông Dương và Thái Bình Dương trong quá trình Hồ Chí Minh đến với chủnghĩa LêninKhi nghiên cứu quá trình chuyển biến về tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩayêu nước sang lập trường cộng sản, ngoài yếu tố tác động bởi truyền thống gia đình và quêhương, bởi những tinh tuý trong triết lý Đông -Tây, ... chúng ta không thể không nhắc đến tácđộng mạnh mẽ của Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Trong bài Conđường dẫn tôi đến với chủ nghĩa Lênin(22-4-1960), Chủ tịch Hồ Chí Minh nhớ lại không khíthảo luận sôi nổi của các chi bộ Đảng Xã hội Pháp những năm 20 (thế kỷ XX) về chủ đề: tiếptục duy trì Quốc tế hai, hai rưỡi hay Quốc tế thứ ba? Người thừa nhận hồi ấy chưa thực sự phânbiệt được đúng sai về mặt lý luận, nhưng Người chỉ quan tâm tới một điều: quốc tế nào bênhvực nhân dân các nước thuộc địa? Nguyễn Ái Quốc thủa nào đã được một đồng chí cho mượnđọc Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa đăng trên báo Nhân Đạo, sau nhiềulần đọc và hiểu phần chính, Người cảm động, vui mừng đến phát khóc lên, ngồi một mình trongbuồng mà nói to lên như đang nói trước quần chúng đồng bào: Hỡi đồng bào bị đọa đày đaukhổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta! (1) Từ đó67Tiên đoán của Hồ Chí Minh về vấn đề Đông Dương và Thái Bình Dương trong thế giới đương đạiNguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh hoàn toàn tin theo Lênin, tin theo quốc tế thứ ba. Chính Ngườiđã nhiều lần nhấn mạnh: Ngày nay học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chỉ có chủ nghĩaLênin là chân chính nhất! Lý lẽ duy nhất của Người ngay từ thời kỳ đó: nếu đồng chí khôngbênh vực các dân tộc thuộc địa thì đồng chí làm cái cách mạng gì?(2). Lý lẽ giản đơn nhưngnói lên được bản chất đích thực của cuộc cách mạng chân chính. Ngôn từ mộc mạc nhưng nó trởthành tiêu chí để phân biệt ai là người cách mạng thực sự, ai là người cộng sản giả danh!Vấn đề dân tộc và thuộc địa trong Luận cương của Lênin với nội dung và phương pháptiến hành quả là điểm gặp gỡ của những tư tưởng lớn - tư tưởng của người sáng lập quốc tế thứba với tư tưởng của người tìm con đường giải phóng dân tộc Việt Nam. Theo Nguyễn Ái Quốc,Lênin là người đã đặt tiền đề cho một thời đại mới, thật sự cách mạng trong các nước thuộc địa.Lênin là người đánh giá hết tầm quan trọng của phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa thiếu nó, không thể có cách mạng xã hội được. Có thể ví rằng, Luận cương của Lênin tựa nhưcơn mưa đúng lúc để hạt giống cách mạng trong chàng thanh niên Nguyễn Ái Quốc được nẩymầm! Không có thời gian trải nghiệm cần thiết thì không thể tiếp nhận, thẩm thấu ánh sáng từLuận cương, không thể tạo ra bước ngoặt trong cuộc đời của Người. Khẩu hiệu “Vô sản tất cảcác nước đoàn kết lại” của thời đại C.Mác - Ăngghen được chuyển thành “Vô sản tất cả cácnước và tất cả các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại” trong thời đại Lênin đã phản ánh sự biếnchuyển lớn lao của lịch sử, phản ánh đòi hỏi phải có cách đánh giá nhiệm vụ đấu tranh, phươngpháp xây dựng lực lượng cách mạng khi mà hệ thống thuộc địa đã hình thành... Điều đó cũngnói lên vì sao Nguyễn Ái Quốc khi đọc Luận cương của Lênin về vấn đề thuộc địa, Người đãkhóc - những giọt nước mắt sung sướng của người con dân tộc đã tìm thấy con đường cứu nước;giọt nước mắt của người đã tìm thấy hạnh phúc, cơm ăn áo mặc cho mọi người Việt Nam đangbị rên xiết dưới sự áp bức, bóc lột của bọn thực dân. Nguyễn Ái Quốc đã học Lênin phươngpháp khéo léo để lay chuyển được quần chúng nhân dân chưa giác ngộ và lạc h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiên đoán của Hồ Chí Minh về vấn đề Đông Dương và Thái Bình Dương trong thế giới đương đạiTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học HuếTập 3, Số 2 (2015)TIÊN ĐOÁN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ ĐÔNG DƯƠNG VÀTHÁI BÌNH DƯƠNG TRONG THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠIHồ Minh ĐồngKhoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học HuếEmail: hominhdong55@gmail.comTÓM TẮTTrong quá trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã bắt gặp tư tưởng lớn của Lênin vềvấn đề dân tộc và thuộc địa. Từ tư tưởng này, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã phân tíchmối liên hệ giữa vấn đề Đông Dương và Thái Bình Dương với sức mạnh của chủ nghĩa tưbản, với khả năng thắng lợi của cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới. Tiên đoán củaHồ Chí Minh về sự đọ sức giữa các thế lực xung quanh vấn đề Đông Dương và Thái BìnhDương không những đúng đắn với bối cảnh lịch sử thế giới gần một thế kỷ trước đây, màcòn đúng với những gì đang xẩy ra trong giai đoạn hiện nay: nơi có sự đọ sức giữa cáchmạng và phản cách mạng, giữa chính với tà, giữa khát vọng phát triển kinh tế với đòi hỏigiữ vững chủ quyền dân tộc. Chỉ trên quan điểm lịch sử cụ thể, trên cơ sở phương phápluận Hồ Chí Minh mới giải quyết được những vấn đề phức tạp đặt ra trong thời kỳ toàn cầuhóa hiện nay. Và đây cũng chính là lý do cần tiếp tục nghiên cứu “Tiên đoán của Hồ ChíMinh về vấn đề Đông Dương và Thái Bình Dương trong thế giới đương đại”.Từ khóa: tiên đoán, Hồ Chí Minh, Đông Dương, Thái Bình Dương.1. Vấn đề Đông Dương và Thái Bình Dương trong quá trình Hồ Chí Minh đến với chủnghĩa LêninKhi nghiên cứu quá trình chuyển biến về tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩayêu nước sang lập trường cộng sản, ngoài yếu tố tác động bởi truyền thống gia đình và quêhương, bởi những tinh tuý trong triết lý Đông -Tây, ... chúng ta không thể không nhắc đến tácđộng mạnh mẽ của Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Trong bài Conđường dẫn tôi đến với chủ nghĩa Lênin(22-4-1960), Chủ tịch Hồ Chí Minh nhớ lại không khíthảo luận sôi nổi của các chi bộ Đảng Xã hội Pháp những năm 20 (thế kỷ XX) về chủ đề: tiếptục duy trì Quốc tế hai, hai rưỡi hay Quốc tế thứ ba? Người thừa nhận hồi ấy chưa thực sự phânbiệt được đúng sai về mặt lý luận, nhưng Người chỉ quan tâm tới một điều: quốc tế nào bênhvực nhân dân các nước thuộc địa? Nguyễn Ái Quốc thủa nào đã được một đồng chí cho mượnđọc Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa đăng trên báo Nhân Đạo, sau nhiềulần đọc và hiểu phần chính, Người cảm động, vui mừng đến phát khóc lên, ngồi một mình trongbuồng mà nói to lên như đang nói trước quần chúng đồng bào: Hỡi đồng bào bị đọa đày đaukhổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta! (1) Từ đó67Tiên đoán của Hồ Chí Minh về vấn đề Đông Dương và Thái Bình Dương trong thế giới đương đạiNguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh hoàn toàn tin theo Lênin, tin theo quốc tế thứ ba. Chính Ngườiđã nhiều lần nhấn mạnh: Ngày nay học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chỉ có chủ nghĩaLênin là chân chính nhất! Lý lẽ duy nhất của Người ngay từ thời kỳ đó: nếu đồng chí khôngbênh vực các dân tộc thuộc địa thì đồng chí làm cái cách mạng gì?(2). Lý lẽ giản đơn nhưngnói lên được bản chất đích thực của cuộc cách mạng chân chính. Ngôn từ mộc mạc nhưng nó trởthành tiêu chí để phân biệt ai là người cách mạng thực sự, ai là người cộng sản giả danh!Vấn đề dân tộc và thuộc địa trong Luận cương của Lênin với nội dung và phương pháptiến hành quả là điểm gặp gỡ của những tư tưởng lớn - tư tưởng của người sáng lập quốc tế thứba với tư tưởng của người tìm con đường giải phóng dân tộc Việt Nam. Theo Nguyễn Ái Quốc,Lênin là người đã đặt tiền đề cho một thời đại mới, thật sự cách mạng trong các nước thuộc địa.Lênin là người đánh giá hết tầm quan trọng của phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa thiếu nó, không thể có cách mạng xã hội được. Có thể ví rằng, Luận cương của Lênin tựa nhưcơn mưa đúng lúc để hạt giống cách mạng trong chàng thanh niên Nguyễn Ái Quốc được nẩymầm! Không có thời gian trải nghiệm cần thiết thì không thể tiếp nhận, thẩm thấu ánh sáng từLuận cương, không thể tạo ra bước ngoặt trong cuộc đời của Người. Khẩu hiệu “Vô sản tất cảcác nước đoàn kết lại” của thời đại C.Mác - Ăngghen được chuyển thành “Vô sản tất cả cácnước và tất cả các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại” trong thời đại Lênin đã phản ánh sự biếnchuyển lớn lao của lịch sử, phản ánh đòi hỏi phải có cách đánh giá nhiệm vụ đấu tranh, phươngpháp xây dựng lực lượng cách mạng khi mà hệ thống thuộc địa đã hình thành... Điều đó cũngnói lên vì sao Nguyễn Ái Quốc khi đọc Luận cương của Lênin về vấn đề thuộc địa, Người đãkhóc - những giọt nước mắt sung sướng của người con dân tộc đã tìm thấy con đường cứu nước;giọt nước mắt của người đã tìm thấy hạnh phúc, cơm ăn áo mặc cho mọi người Việt Nam đangbị rên xiết dưới sự áp bức, bóc lột của bọn thực dân. Nguyễn Ái Quốc đã học Lênin phươngpháp khéo léo để lay chuyển được quần chúng nhân dân chưa giác ngộ và lạc h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Vấn đề Đông Dương Tư tưởng Hồ Chí Minh Cách mạng Việt Nam Vấn đề dân tộc và thuộc địaGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 451 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
6 trang 300 0 0
-
20 trang 295 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 256 0 0
-
34 trang 255 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
101 trang 207 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 202 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 191 0 0