Tiến hóa ( phần 7 ) Các hướng tiến hoá cơ bản
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.46 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiến hóa ( phần 7 ) Các hướng tiến hoá cơ bản 1. TIẾN BỘ SINH HỌC VÀ THOÁI BỘ SINH HỌC Theo A. N Xêvecxốp (1925), trong lịch sử phát triển của một loài hay một nhóm loài có thể đã diễn ra theo một trong 2 hướng chính: Tiến bộ sinh học (biological progress) là xu hướng phát triển ngày càng mạnh, biểu hiện ở 3 dấu hiệu: (i) Số lượng cá thể tăng dần, tỷ lệ sống sót ngày càng cao. (ii) Khu phân bố mở rộng và liên tục. (iii) Phân hoá nội bộ ngày càng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiến hóa ( phần 7 ) Các hướng tiến hoá cơ bản Tiến hóa ( phần 7 )Các hướng tiến hoá cơ bản1. TIẾN BỘ SINH HỌC VÀ THOÁI BỘ SINH HỌCTheo A. N Xêvecxốp (1925), trong lịch sử phát triển của một lo ài haymột nhóm lo ài có thể đã diễn ra theo một trong 2 hướng chính:Tiến bộ sinh học (biological progress) là xu hướng phát triển ngày càngmạnh, biểu hiện ở 3 dấu hiệu:(i) Số lượng cá thể tăng dần, tỷ lệ sống sót ngày càng cao. (ii) Khu phânbố mở rộng và liên tục.(iii) Phân hoá nội bộ ngày càng đa dạng phong phú.Giảm sự lệ thuộc vào môi trường bằng những đặc điểm thích nghi mớingày càng hoàn thiện là xu hướng cơ bản của phát triển tiến bộ. Do thíchnghi cao mà các dạng tiến bộ sinh học ít bị tiêu diệt bởi điều kiện bất lợi,sinh sản nhiều và phát triển ngày càng mạnh.Thoái hộ sinh học (biolgical ragress) là xu hướng ngày càng bị tiêu diệt,biểu hiện ở ba dấu hiệu ngược lại.(i) Số lượng cá thể giảm dần, tỷ lệ sống sót ngày càng thấp. (ii) Khu phânbố ngày càng thu hẹp và gián đoạn.(iii) Nội bộ ngày càng ít phân hoá, một số nhóm hiếm dần và cuối cùng b ịdiệt vong.Kém thích nghi với các điều kiện môi trường là nguyên nhân dẫn tớithoái bộ sinh học.Somangauzen (1963) nên hướng thứ 3 là kiên định sinh học (biological stabilzation) duy trì thích nghi ở mức độ nhất định, số lượngcá thể không tăng cũng không giảm.Trong 3 hướng nói trên, tiến bộ sinh học là hướng quan trọng hơncả vì theo hướng đó tiến độ phát triển mạnh mẽ, đạt mức hoànthiện cao hơn và sản sinh ra những nhóm mới.2. CÁC CON ĐƯỜNG TIẾN ĐỘ SINH HỌCTheo A. N Xêvecxốp, có 4 con đường tiến bộ sinh học:(i) Tiến bộ hình thái sinh lý.(ii) Thích nghi bộ phận(iii) Thích ứng phôi(iv) Thoái bộ hình thái sinh lý.Theo I.I. Somangauzen, hướng chủ yếu của quá trình tiến hoá là sự phát sinh thích nghi. Vì vậy, việc phân loại các con đường tiến bộsinh học chung quy là xác định các con đường phát sinh đặc điểm thíchnghi. Có thể phân biệt các con đường sau.Tiến sinh (Đồng nghĩa với tiến bộ hình thái sinh lý của X êvexốp).Sự phát sinh đặc điểm thích nghi mới có ý nghĩa lớn đánh dấu bước pháttriển tiến bộ trong trình độ tổ chức cơ thể và mở rộng môi trường sống.Mỗi bước tiến sinh đánh dấu sự ra đời của một nhóm phân loại.Đặc sinhLà sự thích nghi đặc biệt với những điều kiện cụ thể của môi trường tronggiới hạn của cùng trình độ tổ chức cơ thể (đống nghĩa với thích nghi bộ p hận của X êvecxốp).H ình 16: Tăng sinh(1) Stegosourus; (2) Triocratops và (3) Hươu khổng lồ ở đầu kỷ thứ tưCác hình thức đặc sinh(i). D ị sinh: Sự thích nghi theo những hướng khác nhau phù hợp với sựbiến đổi của môi trường, làm cho sinh vật phân hoá nhiều dạng.Ví dụ: Phân lớp thú tiến hoá theo các hướng: Thích nghi bay lượn (d ơi),thích nghi bơi lội (cá voi), thích nghi đời sống leo trèo (sóc)...(ii). Chuyên sinh: Sự thích nghi cao độ với điều kiện sống đặc biệt của môi trường.Ví dụ: Con lười chuyên hoá kiểu treo mình trên cành cây ăn lá, con tê têmiệng hẹp, lưỡi d ài thích nghi bắt sâu bọ.(iii).Tăng sinh: Tăng cường tầm vóc cơ thể hoặc một cơ quan bộ phận.Có lợi trong tiết kiệm trao đổi chất, giảm lượng thân nhiệt bức xạ, tự vệchống động vật ăn thịt.(iv). Thoái sinh (đồng nghĩa thoái bộ hình thái sinh lý của Xêvecxốp): Làsự đơn giản hoá tổ chức, thích nghi với đời sống giản đơn. Con đườngnày biểu hiện rõ ở các nhóm động thực vật kí sinh.(v). Giảm sinh là hình thức đặc biệt của thoái sinh: Cơ thể phát triểnkhông đầy đủ do môi trường sống của lo ài thay đổi, nên những đặc điểmở thời kì ấu trùng tỏ ra thích nghi hơn thời kì trưởng thành.3. TÍNH QUY LUẬT CỦA QUÁ TRÌNH TIẾN HOÁĐịnh luật XêvecxốpĐịnh luật hình thái sinh lý của sự tiến hoá (1925) phản ánh sự liên quangiữa 3 hướng tiến hoá chính: Sự tiến hoá của một nhóm phân loại lớntrong giới động vật thường bắt đầu bằng con đường tiến bộ hình thái sinhlý, tiếp theo đó là sự thích nghi bộ phận và có thể có một nhánh đi theocon đường thoái bộ hình thái sinh lý. Trong lịch sử phát triển, một hướngtiến hoá này có thể được thay thế bởi một hướng tiến hoá khácThể hiện ý nghĩa quan trọng là ở chỗ định luật Xêvecxốp giải thích vì saocó sự tồn tại song song giữa các nhóm có trình độ tổ chức thấp b ên cạnhcác nhóm có trình độ tổ chức cao. Dù ở trình độ tổ chức nào nhưng theocon đường thích nghi bộ phận mỗi trình độ tổ chức đều đạt sự hợp lý, dođó tồn tại đ ược.Định luật CôpơĐịnh luật phát sinh từ những tổ chức chưa chuyển hoá: Theo Côpơ, cácnhóm sinh vật mới thường không bắt nguồn từ những tổ tiên chuyên hoácao độ mà phát sinh từ những nhóm chưa chuyển hoá.Định luật ĐêpêrêĐịnh luật tăng cường sự chuyển hoáKhi một nhóm đã bước vào chuyên hoá thì trong quá trình phát triển tiếptheo nó sẽ chuyển hoá ngày càng sâu hơn.Định luật ĐôlôĐịnh luật về tính không thuận nghịch của quá trình tiến hoá. Theo Đôlôtiến hoá là quá trình không đ ảo ngược, sinh vật không thể quay trở lạitrạng thái trước kia của tổ tiên dù chỉ là từng ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiến hóa ( phần 7 ) Các hướng tiến hoá cơ bản Tiến hóa ( phần 7 )Các hướng tiến hoá cơ bản1. TIẾN BỘ SINH HỌC VÀ THOÁI BỘ SINH HỌCTheo A. N Xêvecxốp (1925), trong lịch sử phát triển của một lo ài haymột nhóm lo ài có thể đã diễn ra theo một trong 2 hướng chính:Tiến bộ sinh học (biological progress) là xu hướng phát triển ngày càngmạnh, biểu hiện ở 3 dấu hiệu:(i) Số lượng cá thể tăng dần, tỷ lệ sống sót ngày càng cao. (ii) Khu phânbố mở rộng và liên tục.(iii) Phân hoá nội bộ ngày càng đa dạng phong phú.Giảm sự lệ thuộc vào môi trường bằng những đặc điểm thích nghi mớingày càng hoàn thiện là xu hướng cơ bản của phát triển tiến bộ. Do thíchnghi cao mà các dạng tiến bộ sinh học ít bị tiêu diệt bởi điều kiện bất lợi,sinh sản nhiều và phát triển ngày càng mạnh.Thoái hộ sinh học (biolgical ragress) là xu hướng ngày càng bị tiêu diệt,biểu hiện ở ba dấu hiệu ngược lại.(i) Số lượng cá thể giảm dần, tỷ lệ sống sót ngày càng thấp. (ii) Khu phânbố ngày càng thu hẹp và gián đoạn.(iii) Nội bộ ngày càng ít phân hoá, một số nhóm hiếm dần và cuối cùng b ịdiệt vong.Kém thích nghi với các điều kiện môi trường là nguyên nhân dẫn tớithoái bộ sinh học.Somangauzen (1963) nên hướng thứ 3 là kiên định sinh học (biological stabilzation) duy trì thích nghi ở mức độ nhất định, số lượngcá thể không tăng cũng không giảm.Trong 3 hướng nói trên, tiến bộ sinh học là hướng quan trọng hơncả vì theo hướng đó tiến độ phát triển mạnh mẽ, đạt mức hoànthiện cao hơn và sản sinh ra những nhóm mới.2. CÁC CON ĐƯỜNG TIẾN ĐỘ SINH HỌCTheo A. N Xêvecxốp, có 4 con đường tiến bộ sinh học:(i) Tiến bộ hình thái sinh lý.(ii) Thích nghi bộ phận(iii) Thích ứng phôi(iv) Thoái bộ hình thái sinh lý.Theo I.I. Somangauzen, hướng chủ yếu của quá trình tiến hoá là sự phát sinh thích nghi. Vì vậy, việc phân loại các con đường tiến bộsinh học chung quy là xác định các con đường phát sinh đặc điểm thíchnghi. Có thể phân biệt các con đường sau.Tiến sinh (Đồng nghĩa với tiến bộ hình thái sinh lý của X êvexốp).Sự phát sinh đặc điểm thích nghi mới có ý nghĩa lớn đánh dấu bước pháttriển tiến bộ trong trình độ tổ chức cơ thể và mở rộng môi trường sống.Mỗi bước tiến sinh đánh dấu sự ra đời của một nhóm phân loại.Đặc sinhLà sự thích nghi đặc biệt với những điều kiện cụ thể của môi trường tronggiới hạn của cùng trình độ tổ chức cơ thể (đống nghĩa với thích nghi bộ p hận của X êvecxốp).H ình 16: Tăng sinh(1) Stegosourus; (2) Triocratops và (3) Hươu khổng lồ ở đầu kỷ thứ tưCác hình thức đặc sinh(i). D ị sinh: Sự thích nghi theo những hướng khác nhau phù hợp với sựbiến đổi của môi trường, làm cho sinh vật phân hoá nhiều dạng.Ví dụ: Phân lớp thú tiến hoá theo các hướng: Thích nghi bay lượn (d ơi),thích nghi bơi lội (cá voi), thích nghi đời sống leo trèo (sóc)...(ii). Chuyên sinh: Sự thích nghi cao độ với điều kiện sống đặc biệt của môi trường.Ví dụ: Con lười chuyên hoá kiểu treo mình trên cành cây ăn lá, con tê têmiệng hẹp, lưỡi d ài thích nghi bắt sâu bọ.(iii).Tăng sinh: Tăng cường tầm vóc cơ thể hoặc một cơ quan bộ phận.Có lợi trong tiết kiệm trao đổi chất, giảm lượng thân nhiệt bức xạ, tự vệchống động vật ăn thịt.(iv). Thoái sinh (đồng nghĩa thoái bộ hình thái sinh lý của Xêvecxốp): Làsự đơn giản hoá tổ chức, thích nghi với đời sống giản đơn. Con đườngnày biểu hiện rõ ở các nhóm động thực vật kí sinh.(v). Giảm sinh là hình thức đặc biệt của thoái sinh: Cơ thể phát triểnkhông đầy đủ do môi trường sống của lo ài thay đổi, nên những đặc điểmở thời kì ấu trùng tỏ ra thích nghi hơn thời kì trưởng thành.3. TÍNH QUY LUẬT CỦA QUÁ TRÌNH TIẾN HOÁĐịnh luật XêvecxốpĐịnh luật hình thái sinh lý của sự tiến hoá (1925) phản ánh sự liên quangiữa 3 hướng tiến hoá chính: Sự tiến hoá của một nhóm phân loại lớntrong giới động vật thường bắt đầu bằng con đường tiến bộ hình thái sinhlý, tiếp theo đó là sự thích nghi bộ phận và có thể có một nhánh đi theocon đường thoái bộ hình thái sinh lý. Trong lịch sử phát triển, một hướngtiến hoá này có thể được thay thế bởi một hướng tiến hoá khácThể hiện ý nghĩa quan trọng là ở chỗ định luật Xêvecxốp giải thích vì saocó sự tồn tại song song giữa các nhóm có trình độ tổ chức thấp b ên cạnhcác nhóm có trình độ tổ chức cao. Dù ở trình độ tổ chức nào nhưng theocon đường thích nghi bộ phận mỗi trình độ tổ chức đều đạt sự hợp lý, dođó tồn tại đ ược.Định luật CôpơĐịnh luật phát sinh từ những tổ chức chưa chuyển hoá: Theo Côpơ, cácnhóm sinh vật mới thường không bắt nguồn từ những tổ tiên chuyên hoácao độ mà phát sinh từ những nhóm chưa chuyển hoá.Định luật ĐêpêrêĐịnh luật tăng cường sự chuyển hoáKhi một nhóm đã bước vào chuyên hoá thì trong quá trình phát triển tiếptheo nó sẽ chuyển hoá ngày càng sâu hơn.Định luật ĐôlôĐịnh luật về tính không thuận nghịch của quá trình tiến hoá. Theo Đôlôtiến hoá là quá trình không đ ảo ngược, sinh vật không thể quay trở lạitrạng thái trước kia của tổ tiên dù chỉ là từng ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu sinh học giáo trình sinh học thực vật quang hợp ở thực vật sinh lý học hệ tiến hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Sinh lý thực vật (Tập 1 - Phần lý thuyết): Phần 1
165 trang 248 0 0 -
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 135 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
5 trang 116 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 53 0 0 -
Giáo trình Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học: Phần 1 - TS. Phan Quốc Kinh
118 trang 42 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
155 trang 40 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Thượng, Di Linh
11 trang 34 0 0 -
29 trang 33 0 0
-
Giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa part 2
21 trang 33 0 0