![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiến hóa ( phần 9 ) Sự hình thành loài mới
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 786.45 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiến hóa ( phần 9 ) Sự hình thành loài mới Bản chất của quá trình hình thành loài mới Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách ly sinh sản với quần thể gốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiến hóa ( phần 9 ) Sự hình thành loài mới Tiến hóa ( phần 9 )Sự hình thành loài mớiBản chất của quá trình hình thành loài mớiHình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gencủa quần thể theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách ly sinh sảnvới quần thể gốc.Đó là quá trình tách một loài ban đ ầu qua thời gian và không gian thànhhai hoặc vài ba loài mới, là quá trình biến hệ di truyền mở của các quầnthể trong loài thành hệ di truyền kín của loài mới.Theo V. L. Cơmarôp (1940), quá trình hình thành loài diễn ra qua 3 giaiđoạn chính (l) Sự hình thành loài mới; (2) Sự xác lập lo ài mới và (3) Sựkiên định loài mới.Sự hình thành loài ở vi sinh vật, ở động vật, thực vật bậc thấp và bậc caokhông giống nhau. Dưới đây trình bày một số phương thức hình thànhloài chủ yếu.Hình thành loài khác khuHình thành loài bằng con đường địa lýTrong trường hợp này, hoặc lo ài mở rộng khu phân bố của nó, chiếmthêm những vùng lãnh thổ mới, hoặc khu phân bố của loài bị chia nhỏ docác chướng ngại địa lý làm cho các quần thể của loài cách ly nhau. Trongnhững điều kiện địa lý khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích luỹ biến dịtheo hướng khác nhau, dần dần tạo ra các nòi địa lý rồi tới các loài mớikhác khu.Lưu ý: Hình thành loài bằng con đường địa lý là phương thức có cả ởđộng vật và thực vật.Cách ly địa lý đóng vai trò quan trọng, tạo điều kiện cho sự phân hoá cácquần thể trong lo ài gốc, sự hình thành loài mới diễn ra từ từ qua các dạngtrung gian là nòi địa lý, loài nửa, cuối cùng hình thành hai hoặc một sốloài mới có khu phân bố không trùm lên nhau.Trong phương thức hình thành loài nói trên, điều kiện địa lý không phảilà nguyên nhân gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật màlà nguyên nhân chọn lọc những kiểu gen thích nghi.Hình thành loài cùng khuTrong trường hợp này, loài mới đ ược hình thành ngay trong khu phân bốcủa loài gốc. Sự phân hoá vốn gai gốc bắt nguồn từ một nhân tố nội tạiquần thể.a. Con đường sinh tháiĐây là con đường phổ biến ở thực vật và những động vật ít di động. Vídụ một số loài Thân mềm, Sâu bọ.Trong cùng khu phân bố địa lý các quần thể của loài được chọn lọc theohướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau hình thành nòisinh thái rồi đến những lo ài mới cùng khu.Thực tế khó tách bạch con đường sinh thái trong sự hình thành loài mới.Bởi vì, khi một lo ài mở rộng khu phân bố địa lý thì đồng thời sẽ gặpnhững điều kiện sinh thái khác nhau. Hình thành loài bằng con đườngsinh thái trình bày ở trên được dùng theo nghĩa hẹp để chỉ loài mới đượchình thành từ nòi sinh thái ngay trong khu phân bố của loài gốc.b. Con đường sinh họcĐây là con đường phổ biến ở các lo ài động vật ký sinh trên động vậtkhác, ở sâu bọ ký sinh trên thực vật hoặc thực vật ký sinh.Trong trường hợp này loài vẫn tồn tại trong khu phân bố địa lý cũ nhưngđã phân hoá thành những nòi sinh học thích nghi với những loài vật chủkhác nhau hoặc những phần khác nhau trên cơ thể vật chủ.Trong con đường sinh học điều kiện gây ra sự phân ly của loài gốc là mộtnhân tố sinh học. Có thể xem đây là một trường hợp đặc biệt của conđường sinh thái.c. Đa bội hoá cùng nguồnĐây là trường hợp trong quần thể xuất hiện những cá thể có số thể nhiễmsắc tăng gấp bội.Dạng đa bội thường cách ly sinh sản với dạng lưỡng bội cùng nguồn vì sựgiao phối giữa dạng lưỡng bội 2n với 4n sẽ tạo ra dạng 3n, không có khảnăng sinh sản. Hơn nữa cơ thể đa bội quá trình giảm phân không bìnhthường vì sự phân ly của các thể nhiễm sắc tương đồng không đồng đềucho tế bào con. Các dạng đa bội thường được nhân lên b ằng cách sinh sảndinh dưỡng tự thụ phấn hoặc giao phấn giữa hai cơ thể có số nhiễm sắcthể bằng nhau.Ở thực vật thường gặp hai cách thức đa bội hoá.Trên cơ thể 2n, sự nguyên phân không bình thường tạo ở một chồi náchmột cành 4n.Ở hoa của cây 2n lưỡng tính sự giảm phân bất thường đã tạo ra nhữnggiao tử 2n, sau thụ tinh cho hợp tử 4n. Cách này ít khả năng xảy ra hơncách trên.Nếu dạng đa bội thích nghi hơn d ạng 2n và đứng vững qua tác động củachọn lọc tự nhiên nó sẽ dần dần có một khu phân bố riêng xen lẫn hoặctrùm lên khu phân bố của dạng 2n.Ở động vật, hiện tượng đa bội hoá thường ít gặp hơn ở thực vật, vì sự đabội hoá sẽ tạo ra những cơ thể bất thường về giới tính.d. Đa bội hoá khác nguồnĐây là con đường lai xa kèm theo đa bội hoá, nghĩa là trong tế bào củathể đa bội có bộ nhiễm sắc thể 2 loài bố, mẹ. Cơ thể lai xa thường bắt thụvì bộ NST của 2 loài khác nhau thường không giống nhau về số lượng,hình thái và cách sắp xếp, do vậy ở kỳ đầu của lần phân bào thứ nhất củagiảm phân không xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST cùngnguồn, trở ngại cho quá trình phát sinh giao tử. Tuy nhiên, nếu xảy ra đabội hoá (từ 2n - 4n) thì quá trình giảm phân có thể tiến hành và cơ thể laixa có khả năng sinh sản hữu tính.Sơ đồ 2: Minh hoạ hiện tượng đa bội hoá khác nguồnLai xa và đa b ội hoá là con ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiến hóa ( phần 9 ) Sự hình thành loài mới Tiến hóa ( phần 9 )Sự hình thành loài mớiBản chất của quá trình hình thành loài mớiHình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gencủa quần thể theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách ly sinh sảnvới quần thể gốc.Đó là quá trình tách một loài ban đ ầu qua thời gian và không gian thànhhai hoặc vài ba loài mới, là quá trình biến hệ di truyền mở của các quầnthể trong loài thành hệ di truyền kín của loài mới.Theo V. L. Cơmarôp (1940), quá trình hình thành loài diễn ra qua 3 giaiđoạn chính (l) Sự hình thành loài mới; (2) Sự xác lập lo ài mới và (3) Sựkiên định loài mới.Sự hình thành loài ở vi sinh vật, ở động vật, thực vật bậc thấp và bậc caokhông giống nhau. Dưới đây trình bày một số phương thức hình thànhloài chủ yếu.Hình thành loài khác khuHình thành loài bằng con đường địa lýTrong trường hợp này, hoặc lo ài mở rộng khu phân bố của nó, chiếmthêm những vùng lãnh thổ mới, hoặc khu phân bố của loài bị chia nhỏ docác chướng ngại địa lý làm cho các quần thể của loài cách ly nhau. Trongnhững điều kiện địa lý khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích luỹ biến dịtheo hướng khác nhau, dần dần tạo ra các nòi địa lý rồi tới các loài mớikhác khu.Lưu ý: Hình thành loài bằng con đường địa lý là phương thức có cả ởđộng vật và thực vật.Cách ly địa lý đóng vai trò quan trọng, tạo điều kiện cho sự phân hoá cácquần thể trong lo ài gốc, sự hình thành loài mới diễn ra từ từ qua các dạngtrung gian là nòi địa lý, loài nửa, cuối cùng hình thành hai hoặc một sốloài mới có khu phân bố không trùm lên nhau.Trong phương thức hình thành loài nói trên, điều kiện địa lý không phảilà nguyên nhân gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật màlà nguyên nhân chọn lọc những kiểu gen thích nghi.Hình thành loài cùng khuTrong trường hợp này, loài mới đ ược hình thành ngay trong khu phân bốcủa loài gốc. Sự phân hoá vốn gai gốc bắt nguồn từ một nhân tố nội tạiquần thể.a. Con đường sinh tháiĐây là con đường phổ biến ở thực vật và những động vật ít di động. Vídụ một số loài Thân mềm, Sâu bọ.Trong cùng khu phân bố địa lý các quần thể của loài được chọn lọc theohướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau hình thành nòisinh thái rồi đến những lo ài mới cùng khu.Thực tế khó tách bạch con đường sinh thái trong sự hình thành loài mới.Bởi vì, khi một lo ài mở rộng khu phân bố địa lý thì đồng thời sẽ gặpnhững điều kiện sinh thái khác nhau. Hình thành loài bằng con đườngsinh thái trình bày ở trên được dùng theo nghĩa hẹp để chỉ loài mới đượchình thành từ nòi sinh thái ngay trong khu phân bố của loài gốc.b. Con đường sinh họcĐây là con đường phổ biến ở các lo ài động vật ký sinh trên động vậtkhác, ở sâu bọ ký sinh trên thực vật hoặc thực vật ký sinh.Trong trường hợp này loài vẫn tồn tại trong khu phân bố địa lý cũ nhưngđã phân hoá thành những nòi sinh học thích nghi với những loài vật chủkhác nhau hoặc những phần khác nhau trên cơ thể vật chủ.Trong con đường sinh học điều kiện gây ra sự phân ly của loài gốc là mộtnhân tố sinh học. Có thể xem đây là một trường hợp đặc biệt của conđường sinh thái.c. Đa bội hoá cùng nguồnĐây là trường hợp trong quần thể xuất hiện những cá thể có số thể nhiễmsắc tăng gấp bội.Dạng đa bội thường cách ly sinh sản với dạng lưỡng bội cùng nguồn vì sựgiao phối giữa dạng lưỡng bội 2n với 4n sẽ tạo ra dạng 3n, không có khảnăng sinh sản. Hơn nữa cơ thể đa bội quá trình giảm phân không bìnhthường vì sự phân ly của các thể nhiễm sắc tương đồng không đồng đềucho tế bào con. Các dạng đa bội thường được nhân lên b ằng cách sinh sảndinh dưỡng tự thụ phấn hoặc giao phấn giữa hai cơ thể có số nhiễm sắcthể bằng nhau.Ở thực vật thường gặp hai cách thức đa bội hoá.Trên cơ thể 2n, sự nguyên phân không bình thường tạo ở một chồi náchmột cành 4n.Ở hoa của cây 2n lưỡng tính sự giảm phân bất thường đã tạo ra nhữnggiao tử 2n, sau thụ tinh cho hợp tử 4n. Cách này ít khả năng xảy ra hơncách trên.Nếu dạng đa bội thích nghi hơn d ạng 2n và đứng vững qua tác động củachọn lọc tự nhiên nó sẽ dần dần có một khu phân bố riêng xen lẫn hoặctrùm lên khu phân bố của dạng 2n.Ở động vật, hiện tượng đa bội hoá thường ít gặp hơn ở thực vật, vì sự đabội hoá sẽ tạo ra những cơ thể bất thường về giới tính.d. Đa bội hoá khác nguồnĐây là con đường lai xa kèm theo đa bội hoá, nghĩa là trong tế bào củathể đa bội có bộ nhiễm sắc thể 2 loài bố, mẹ. Cơ thể lai xa thường bắt thụvì bộ NST của 2 loài khác nhau thường không giống nhau về số lượng,hình thái và cách sắp xếp, do vậy ở kỳ đầu của lần phân bào thứ nhất củagiảm phân không xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST cùngnguồn, trở ngại cho quá trình phát sinh giao tử. Tuy nhiên, nếu xảy ra đabội hoá (từ 2n - 4n) thì quá trình giảm phân có thể tiến hành và cơ thể laixa có khả năng sinh sản hữu tính.Sơ đồ 2: Minh hoạ hiện tượng đa bội hoá khác nguồnLai xa và đa b ội hoá là con ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu sinh học giáo trình sinh học thực vật quang hợp ở thực vật sinh lý học hệ tiến hóaTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Sinh lý thực vật (Tập 1 - Phần lý thuyết): Phần 1
165 trang 249 0 0 -
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 138 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
5 trang 127 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 66 0 0 -
Giáo trình Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học: Phần 1 - TS. Phan Quốc Kinh
118 trang 44 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 42 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
155 trang 41 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa part 2
21 trang 34 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Thượng, Di Linh
11 trang 34 0 0