Tiền nạp theo (hay treo) là gì?
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.28 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiền nạp theo (hay treo) là gì? Tiền "cheo" là khản tiền nhà trai nạp cho làng xã bên nhà gái. Trai gái cùng làng xã lấy nhau cũng phải nạp cheo song có giảm bớt. Xuất xứ của lệ "Nạp cheo" là tục "Lan nhai" tức là tục chăng dây ở dọc đường hoặc ở cổng làng. Đầu tiên thì người ta tổ chức đón mừng hôn lễ, người ta chúc tụng, có nơi còn đốt pháo mừng. Để đáp lễ, đoàn đưa dâu cũng đưa trầu cau ra mời, đưa quà, đưa tiền biếu tặng. Dần đần có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiền nạp theo (hay treo) là gì? Tiền nạp theo (hay treo) là gì?Tiền cheo là khản tiền nhà trai nạp cho làng xã bên nhàgái. Trai gái cùng làng xã lấy nhau cũng phải nạp cheosong có giảm bớt. Xuất xứ của lệ Nạp cheo là tục Lannhai tức là tục chăng dây ở dọc đường hoặc ở cổng làng.Đầu tiên thì người ta tổ chức đón mừng hôn lễ, người tachúc tụng, có nơi còn đốt pháo mừng. Để đáp lễ, đoàn đưadâu cũng đưa trầu cau ra mời, đưa quà, đưa tiền biếu tặng.Dần đần có những người làm ăn bất chính, lợi dụng cơ hộicũng chăng dây, vòi tiền, sách nhiễu, trở thành tục lệ xấu.Vì thói xấu lan dần, gây nhiều cản trở, triều đình phải ralệnh bãi bỏ. Thay thế vào đó, cho phép làng xã được thutiền cheo. Khi đã nạp cheo cho làng, tức là đám cưới đượclàng công nhận có giấy biên nhận hẳn hoi. Ngày xưa, chưacó thủ tục đăng ký kết hôn, thì tờ nạp cheo coi như tờ hônthú. Nạp cheo so với chăng dây là tiến bộ. Khoản tiền cheonày nhiều địa phương dùng vào việc công ích như đàogiếng, đắp đường, lát gạch, xây cổng làng...Nhưng nhiềunơi chỉ cung đốn cho lý hương chè chén. Đã hơn nửa thếkỷ, lệ này bị bãi bỏ rồi. Thanh niên ngày nay chỉ còn thấybóng dáng của tiền cheo qua ca dao- tục ngữ.- Nuôi lợn thì phải vớt bèoLấy vợ thì phải nộp cheo cho làng.- Cưới vợ không cheo như tiền gieo xuống suối.- Ông xã đánh trống thình thìnhQuan viên mũ áo ra đình ăn cheo.- Lấy chồng anh sẽ giúp choGiúp em...Giúp em quan tám tiền cheoQuan năm tiền cưới lại đèo buồng cau.Thật quá cường điệu, Chứ tiền cheo không thể vượt quátiền cưới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiền nạp theo (hay treo) là gì? Tiền nạp theo (hay treo) là gì?Tiền cheo là khản tiền nhà trai nạp cho làng xã bên nhàgái. Trai gái cùng làng xã lấy nhau cũng phải nạp cheosong có giảm bớt. Xuất xứ của lệ Nạp cheo là tục Lannhai tức là tục chăng dây ở dọc đường hoặc ở cổng làng.Đầu tiên thì người ta tổ chức đón mừng hôn lễ, người tachúc tụng, có nơi còn đốt pháo mừng. Để đáp lễ, đoàn đưadâu cũng đưa trầu cau ra mời, đưa quà, đưa tiền biếu tặng.Dần đần có những người làm ăn bất chính, lợi dụng cơ hộicũng chăng dây, vòi tiền, sách nhiễu, trở thành tục lệ xấu.Vì thói xấu lan dần, gây nhiều cản trở, triều đình phải ralệnh bãi bỏ. Thay thế vào đó, cho phép làng xã được thutiền cheo. Khi đã nạp cheo cho làng, tức là đám cưới đượclàng công nhận có giấy biên nhận hẳn hoi. Ngày xưa, chưacó thủ tục đăng ký kết hôn, thì tờ nạp cheo coi như tờ hônthú. Nạp cheo so với chăng dây là tiến bộ. Khoản tiền cheonày nhiều địa phương dùng vào việc công ích như đàogiếng, đắp đường, lát gạch, xây cổng làng...Nhưng nhiềunơi chỉ cung đốn cho lý hương chè chén. Đã hơn nửa thếkỷ, lệ này bị bãi bỏ rồi. Thanh niên ngày nay chỉ còn thấybóng dáng của tiền cheo qua ca dao- tục ngữ.- Nuôi lợn thì phải vớt bèoLấy vợ thì phải nộp cheo cho làng.- Cưới vợ không cheo như tiền gieo xuống suối.- Ông xã đánh trống thình thìnhQuan viên mũ áo ra đình ăn cheo.- Lấy chồng anh sẽ giúp choGiúp em...Giúp em quan tám tiền cheoQuan năm tiền cưới lại đèo buồng cau.Thật quá cường điệu, Chứ tiền cheo không thể vượt quátiền cưới.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội văn hóa nghệ thuật phong tục tập quán lịch sử văn hóa phong tục cưới hỏiTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Bù sáng: Chụp tay không cài đặt
5 trang 230 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 187 0 0 -
3 trang 156 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 132 0 0 -
14 trang 117 0 0
-
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0