Danh mục

Tiền tệ hóa tài nguyên thông qua các chỉ tiêu đánh giá giá trị tài nguyên khoáng sản phục vụ cho công tác quản lý

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 325.46 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Tiền tệ hóa tài nguyên thông qua các chỉ tiêu đánh giá giá trị tài nguyên khoáng sản phục vụ cho công tác quản lý đề cập tới khái niệm, phương pháp xác định các chỉ tiêu đánh giá giá trị TNKS nhằm tiền tệ hóa tài nguyên phục vụ cho công tác quản lý và tính toán áp dụng tại Công ty cổ phần than Hà Tu. Trên cơ sở đó, TKV có thể triển khai mở rộng tính toán cho các mỏ than, khoáng sản khác phục vụ thiết thực cho công tác quản lý tài nguyên của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiền tệ hóa tài nguyên thông qua các chỉ tiêu đánh giá giá trị tài nguyên khoáng sản phục vụ cho công tác quản lý NGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI KINH TẾ, QUẢN LÝ TIỀN TỆ HÓA TÀI NGUYÊN THÔNG QUA CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ Nguyễn Tiến Chỉnh Hội Khoa học Công nghệ Mỏ Việt Nam, Trần Thanh Hằng Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp Email: chinhnt53@gmail.com TÓM TẮT Chủ trương của nước ta là khuyến khích các công ty trong, ngoài nước thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia thăm dò và khai thác tài nguyên khoáng sản . Khi đó sẽ hình thành mối quan hệ giữa chủ sở hữu tài nguyên với các chủ thể thăm dò và khai thác tài nguyên (doanh nghiệp). Để quản lý tài nguyên và giải quyết hài hòa lợi ích giữa chủ sở hữu với doanh nghiệp hoạt động khoáng sản, cần nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá giá trị tài nguyên khoáng sản. Đó là cơ sở để tiền tệ hóa giá trị tài nguyên phục vụ cho việc quản lý như: Định giá chuyển nhượng, bán quyền khai thác mỏ khoáng sản hoặc xác định tô mỏ cho các doanh nghiệp thuê trong quá trình khai thác, nhằm giải quyết chính sách thu tài chính sao cho vừa khuyến khích được các nhà đầu tư vào lĩnh vực có nhiều rủi ro này vừa mang lại lợi ích tối đa cho đất nước. Thực tế trong ngành than cho thấy, quản lý tài nguyên có một vai trò rất quan trọng, giúp kiểm soát nguồn tài nguyên trong biên giới mỏ, xác định khối lượng, chất lượng than huy động trong khai thác, giảm tổn thất than. Từ đó tăng hiệu quả và khai thác tối đa tài nguyên than phục vụ nền kinh tế. Tập đoàn chủ trương “Trên cơ sở trữ lượng, tài nguyên đã được thăm dò, chất lượng than, khoáng sản đổi mới công tác quản trị tài nguyên, tiến hành tiền tệ hóa TNKS để giao cho các đơn vị quản lý khai thác”. Đây chính là mấu chốt cần giải quyết trong quản lý tài nguyên của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam. Bài báo đề cập tới khái niệm, phương pháp xác định các chỉ tiêu đánh giá giá trị TNKS nhằm tiền tệ hóa tài nguyên phục vụ cho công tác quản lý và tính toán áp dụng tại Công ty cổ phần than Hà Tu. Trên cơ sở đó, TKV có thể triển khai mở rộng tính toán cho các mỏ than, khoáng sản khác phục vụ thiết thực cho công tác quản lý tài nguyên của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam. Từ khóa: Tiền tệ hóa tài nguyên, giá trị tài nguyên khoáng sản, giá trị tô mỏ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ hiệu quả, gây tổn thất than trong quá trình khai thác. Tài nguyên khoáng sản nói chung hay tài nguyên Chủ trương của nước ta là khuyến khích các than nói riêng thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước công ty trong, ngoài nước thuộc mọi thành phần thống nhất quản lý. Sở hữu tư nhân (cá nhân hoặc kinh tế tham gia thăm dò và khai thác tài nguyên tập thể) đối với mỏ khoáng sản cụ thể hình thành khoáng sản. Khi đó sẽ hình thành mối quan hệ giữa khi được Nhà nước giao hoặc cấp quyền khai thác. chủ sở hữu tài nguyên với các chủ thể thăm dò và Doanh nghiệp được cấp phép khai thác và có trách khai thác tài nguyên (doanh nghiệp). Để quản lý tài nhiệm quản lý tài nguyên theo ranh giới mỏ được nguyên và giải quyết hài hòa lợi ích giữa chủ sở giao. Hiện nay, công tác quản lý khai thác và sử hữu với doanh nghiệp hoạt động khoáng sản, cần dụng nguồn tài nguyên này vẫn còn nhiều bất cập, nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá giá trị tài nguyên chưa đánh giá đầy đủ kinh tế địa chất tài nguyên khoáng sản. Đó là cơ sở để tiền tệ hóa giá trị tài và giá trị tài nguyên. Dẫn tới quản lý khai thác chưa nguyên phục vụ cho việc quản lý như: Định giá CÔNG NGHIỆP MỎ, SỐ 3 - 2021 71 KINH TẾ, QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI chuyển nhượng, bán quyền khai thác mỏ khoáng Giá trị tự nhiên mỏ, giá trị tô mỏ và chênh lệch tô mỏ sản hoặc xác định tô mỏ cho các doanh nghiệp (xem hình H.1). thuê trong quá trình khai thác, nhằm giải quyết Tæng thu nhËp chính sách thu tài chính sao cho vừa khuyến khích P được các nhà tư bản đầu tư vào lĩnh vực có nhiều rủi ro này vừa mang lại lợi ích tối đa cho đất nước. Lîi nhuËn Thu nhËp cña CSH Hiện nay, công tác quản lý khai thác và sử dụng nhµ ®Çu t− Pn G nguồn tài nguyên vẫn còn nhiều bất cập, chưa đánh giá đầy đủ kinh tế địa chất tài nguyên và giá trị tài ThuÕ thu nhËp DN T« má Tdn R nguyên. Dẫn tới quản lý khai thác chưa hiệu quả, còn gây tổn thất than trong quá trình khai thác. Thực ThuÕ TN T« má chªnh lÖch tế trong ngành than cho thấy, quản lý tài nguyên có một vai trò rất quan trọng, giúp kiểm soát nguồn tài H.1. Sơ đồ phân chia lợi nhuận giữa chủ sở hữu và nhà đầu tư nguyên trong biên giới mỏ, xác định khối lượng, chất lượng than huy động trong khai thác, giảm tổn thất Quản lý tài nguyên phải dựa trên cơ sở các chỉ than. Từ đó tăng hiệu quả và khai thác tối đa tài tiêu đánh giá giá trị tài nguyên khoáng sản (TNKS). nguyên than phục vụ nền kinh tế. Tập đoàn Công Trong đó chỉ tiêu giá trị tự nhiên mỏ khoáng sản nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam ( ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: