TIỀN TỆ LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM QUA NHỮNG BIẾN ĐỘNG LỊCH SỬ THẾ KỶ XX
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.96 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là một đề tài vô cùng rộng lớn: các luận án tiến sĩ chuyên ngành trên thế giới, các công trình đồ sộ catalog tiền đúc của Mishler, Bruce, Krause (USA, 1989); catalog tiền giấy của Albert Pick (USA,1990); sách 100 tiền giấy Việt Nam; các nhà sưu tập... người có cái này, kẻ được cái kia... không ai mười phân vẹn mười!.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỀN TỆ LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM QUA NHỮNG BIẾN ĐỘNG LỊCH SỬ THẾ KỶ XX TIỀN TỆ LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM QUA NHỮNG BIẾN ĐỘNG LỊCH SỬ THẾ KỶ XX NGUYỄN ANH HUY 220, Chi Lăng - Huế ĐT: 0914 19 39 69 E.mail:anhhuyhue@yahoo.com Đây là một đề tài vô cùng rộng lớn: các luận án tiến sĩ chuyên ngành trên thếgiới, các công trình đồ sộ catalog tiền đúc của Mishler, Bruce, Krause (USA,1989); catalog tiền giấy của Albert Pick (USA,1990); sách 100 tiền giấy ViệtNam; các nhà sưu tập... người có cái này, kẻ được cái kia... không ai mười phânvẹn mười!. Ngay từ thời còn là học trò tò te, tôi đã được cha truyền đạt hướng dẫn thựchiện công trình này; nhờ đó được gặp các vị xếp sòng trên các miền đất nước nhưnhà sưu tập Phan Thụy Thu, người Tàu ở Chợ Lớn nay đã ở Mỹ, nhà sưu tập TrầnVăn Bùi ở Sài Gòn... đã chỉ dẫn thêm. Mới đây, ngày 24.9.1998 tại Hội thảo tiền tệ 300 năm Sài Gòn - Thành phốHồ Chí Minh, cha tôi may mắn gặp lại cố nhân với câu hỏi bất ngờ -Còn nhớkhông?. Ký ức xa xưa, tôi hầu cha tiếp một vị khách lạû chẳng phải là nhàsưu tập, chẳng phải là chuyên viên bảo tàng... mà sao cứ hỏi kỹ về tài chính(bởi trước năm 1975, ở Huế trở vào Nam, sưu tập tiền Cụ Hồ là cả một vấnđề cần phải đăng ký với Chính phủ Việt Nam Cộng Hòa, còn muốn biết rõcác biến động tiền tệ để sưu tập thì phải thường xuyên liên lạc với Ngânhàng Quốc gia...). Đến lúc khai mạc hội thảo mới biết đó là ông Lữ MinhChâu (Ba Châu - Ủy viên Trung ương Đảng) được đào tạo Đại học Tài chính -Ngân hàng với bí danh Nguyễn Văn Thảo (bí số A.37) để lãnh đạo Ban Tàichính cách mạng đánh phá chế độ Sài Gòn từ năm 1965, sau 30.4.1975 chính làmột trong những Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam... Khởi thảo nội dung này, bản thân không tham vọng viết hết đề tài mà chỉlược thuật bởi không có một tài liệu tham khảo nào chính thức ngoài hiện vật sưutập cùng một số catalog, những mảnh báo vụn (của cha) không rõ cắt từ đâu, vàchủ yếu là tổng hợp các lời kể, các lời ghi chép(*), những ký ức được tai nghe mắtthấy... ắt còn nhiều sai sót, rất mong các nhân chứng lịch sử, các nhà nghiên cứuchỉ bảo thêm. Cũng nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những ai đã từngmột lần giúp đỡ hoặc động viên tôi trên các nẻo đường tìm hiểu về tiền tệ... Ở bài viết này không đề cập đến các loại tiền tệ do triều đình Huế đúc vì đãxếp vào hệ thống tiền cổ Việt Nam ở một đề tài rộng lớn khác... I. SỰ RA ĐỜI CỦA NGÂN HÀNG ĐÔNG DƯƠNG VÀ CÁC HỆTHỐNG TIỀN TỆ: Lịch sử Việt Nam hòa nhập với lịch sử thế giới nói chung và lịch sử tiền tệnói riêng với những biến động rầm rộ thế kỷ 20, khởi thủy cũng từ việc ngườiPháp đánh chiếm Việt Nam từ năm 1858. Sau khi chiếm được Lục tỉnh Nam kỳ, Quốc hội Pháp ban hành đạo luật ngày24.6.1874 quy định sự phát triển các ngân hàng thuộc địa; và đến ngày 21.1.1875thì có sắc lệnh thành lập Banque de l Indochine (Ngân hàng Đông Dương -NHĐD - chữ Hán đọc là Đông Dương Hối lý Ngân hàng) rồi dần đúc đồng tiềnPiastre de Commerce (PDC) theo hệ thống ngân bản vị với các đồng bạc lẻ 10cent, 20 cent, 50 cent cùng các loại xu bằng đồng... Vào những năm 1880, các nước Âu - Mỹ ào đến giao lưu thương mãi ở vùngĐông Á, mang theo những đồng bạc có giá trị quốc tế như đồng Mexicana, TradeDollar Mỹ, đồng Dollar Anh, đồng Yen và Trade Dollar của Nhật, các đồng 5franc của các nước châu Âu... nhưng không được người Việt tín dụng. Do vậy,năm 1883, Bác sĩ Harmand - được chính phủ Pháp cử làm Tổng ủy viên ký hòaước Quý Mùi - đã cưỡng bức triều đình Huế phải cho các đồng tiền Mexicana vàtiền của NHĐD được lưu hành song song với tiền Việt trên toàn cõi Việt Nam.Luồn theo đó, các đồng tiền ngoại nhập cũng mặc sức tung hoành trên thị trườngĐông Dương. Vì thế, NHĐD đã phát hành tiền giấy lần đầu bằng 3 thứ tiếng: mặttrước ghiBanque de lIndo - Chine (chú ý chữ Indo - Chine viết rời) cùng hai cộtsong song chữ Anh và chữ Pháp: - One dollar - Une piastre (mặt sau ghi chữ Hán: Nhất nguyên: tức 1 đồngbạc). - Five dollars - Cinq piastres (Ngũ nguyên, tức 5 đồng bạc) - Twenty dollars - Vingt piastres (Nhị thập nguyên, tức 20 đồng bạc). - Hundred dollars - Cent piastres (Nhất bách nguyên, tức 100 đồng bạc). Bộ bạc giấy này phát hành tại hai chi nhánh: Sài Gòn in màu xanh, HảiPhòng in cùng kiểu nhưng màu đỏ, kèm theo 2 hàng chữ bằng 2 thứ tiếng To bepaid on demand to bearer - Payable en espèces au porteur, mặt sau cũng có hàngchữ Hán với nội dung tương tự, hàm ý: giấy tiền được thanh toán bằng số đồngtiền. Vì số tiền giấy được trả bằng bạc nên mỗi lần xuất kho một tờ thì đích thânThủ quỹ Ngân hàng phải ký bằng tay trên tờ giấy bạc! Như vậy số lượng tiền giấyphát hành rất ít ỏi, chủ yếu là sử dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỀN TỆ LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM QUA NHỮNG BIẾN ĐỘNG LỊCH SỬ THẾ KỶ XX TIỀN TỆ LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM QUA NHỮNG BIẾN ĐỘNG LỊCH SỬ THẾ KỶ XX NGUYỄN ANH HUY 220, Chi Lăng - Huế ĐT: 0914 19 39 69 E.mail:anhhuyhue@yahoo.com Đây là một đề tài vô cùng rộng lớn: các luận án tiến sĩ chuyên ngành trên thếgiới, các công trình đồ sộ catalog tiền đúc của Mishler, Bruce, Krause (USA,1989); catalog tiền giấy của Albert Pick (USA,1990); sách 100 tiền giấy ViệtNam; các nhà sưu tập... người có cái này, kẻ được cái kia... không ai mười phânvẹn mười!. Ngay từ thời còn là học trò tò te, tôi đã được cha truyền đạt hướng dẫn thựchiện công trình này; nhờ đó được gặp các vị xếp sòng trên các miền đất nước nhưnhà sưu tập Phan Thụy Thu, người Tàu ở Chợ Lớn nay đã ở Mỹ, nhà sưu tập TrầnVăn Bùi ở Sài Gòn... đã chỉ dẫn thêm. Mới đây, ngày 24.9.1998 tại Hội thảo tiền tệ 300 năm Sài Gòn - Thành phốHồ Chí Minh, cha tôi may mắn gặp lại cố nhân với câu hỏi bất ngờ -Còn nhớkhông?. Ký ức xa xưa, tôi hầu cha tiếp một vị khách lạû chẳng phải là nhàsưu tập, chẳng phải là chuyên viên bảo tàng... mà sao cứ hỏi kỹ về tài chính(bởi trước năm 1975, ở Huế trở vào Nam, sưu tập tiền Cụ Hồ là cả một vấnđề cần phải đăng ký với Chính phủ Việt Nam Cộng Hòa, còn muốn biết rõcác biến động tiền tệ để sưu tập thì phải thường xuyên liên lạc với Ngânhàng Quốc gia...). Đến lúc khai mạc hội thảo mới biết đó là ông Lữ MinhChâu (Ba Châu - Ủy viên Trung ương Đảng) được đào tạo Đại học Tài chính -Ngân hàng với bí danh Nguyễn Văn Thảo (bí số A.37) để lãnh đạo Ban Tàichính cách mạng đánh phá chế độ Sài Gòn từ năm 1965, sau 30.4.1975 chính làmột trong những Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam... Khởi thảo nội dung này, bản thân không tham vọng viết hết đề tài mà chỉlược thuật bởi không có một tài liệu tham khảo nào chính thức ngoài hiện vật sưutập cùng một số catalog, những mảnh báo vụn (của cha) không rõ cắt từ đâu, vàchủ yếu là tổng hợp các lời kể, các lời ghi chép(*), những ký ức được tai nghe mắtthấy... ắt còn nhiều sai sót, rất mong các nhân chứng lịch sử, các nhà nghiên cứuchỉ bảo thêm. Cũng nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những ai đã từngmột lần giúp đỡ hoặc động viên tôi trên các nẻo đường tìm hiểu về tiền tệ... Ở bài viết này không đề cập đến các loại tiền tệ do triều đình Huế đúc vì đãxếp vào hệ thống tiền cổ Việt Nam ở một đề tài rộng lớn khác... I. SỰ RA ĐỜI CỦA NGÂN HÀNG ĐÔNG DƯƠNG VÀ CÁC HỆTHỐNG TIỀN TỆ: Lịch sử Việt Nam hòa nhập với lịch sử thế giới nói chung và lịch sử tiền tệnói riêng với những biến động rầm rộ thế kỷ 20, khởi thủy cũng từ việc ngườiPháp đánh chiếm Việt Nam từ năm 1858. Sau khi chiếm được Lục tỉnh Nam kỳ, Quốc hội Pháp ban hành đạo luật ngày24.6.1874 quy định sự phát triển các ngân hàng thuộc địa; và đến ngày 21.1.1875thì có sắc lệnh thành lập Banque de l Indochine (Ngân hàng Đông Dương -NHĐD - chữ Hán đọc là Đông Dương Hối lý Ngân hàng) rồi dần đúc đồng tiềnPiastre de Commerce (PDC) theo hệ thống ngân bản vị với các đồng bạc lẻ 10cent, 20 cent, 50 cent cùng các loại xu bằng đồng... Vào những năm 1880, các nước Âu - Mỹ ào đến giao lưu thương mãi ở vùngĐông Á, mang theo những đồng bạc có giá trị quốc tế như đồng Mexicana, TradeDollar Mỹ, đồng Dollar Anh, đồng Yen và Trade Dollar của Nhật, các đồng 5franc của các nước châu Âu... nhưng không được người Việt tín dụng. Do vậy,năm 1883, Bác sĩ Harmand - được chính phủ Pháp cử làm Tổng ủy viên ký hòaước Quý Mùi - đã cưỡng bức triều đình Huế phải cho các đồng tiền Mexicana vàtiền của NHĐD được lưu hành song song với tiền Việt trên toàn cõi Việt Nam.Luồn theo đó, các đồng tiền ngoại nhập cũng mặc sức tung hoành trên thị trườngĐông Dương. Vì thế, NHĐD đã phát hành tiền giấy lần đầu bằng 3 thứ tiếng: mặttrước ghiBanque de lIndo - Chine (chú ý chữ Indo - Chine viết rời) cùng hai cộtsong song chữ Anh và chữ Pháp: - One dollar - Une piastre (mặt sau ghi chữ Hán: Nhất nguyên: tức 1 đồngbạc). - Five dollars - Cinq piastres (Ngũ nguyên, tức 5 đồng bạc) - Twenty dollars - Vingt piastres (Nhị thập nguyên, tức 20 đồng bạc). - Hundred dollars - Cent piastres (Nhất bách nguyên, tức 100 đồng bạc). Bộ bạc giấy này phát hành tại hai chi nhánh: Sài Gòn in màu xanh, HảiPhòng in cùng kiểu nhưng màu đỏ, kèm theo 2 hàng chữ bằng 2 thứ tiếng To bepaid on demand to bearer - Payable en espèces au porteur, mặt sau cũng có hàngchữ Hán với nội dung tương tự, hàm ý: giấy tiền được thanh toán bằng số đồngtiền. Vì số tiền giấy được trả bằng bạc nên mỗi lần xuất kho một tờ thì đích thânThủ quỹ Ngân hàng phải ký bằng tay trên tờ giấy bạc! Như vậy số lượng tiền giấyphát hành rất ít ỏi, chủ yếu là sử dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiền tệ lưu hành Việt Nam tiền đúc hệ thống tiền cổ Việt Nam đồng bạc dollar Mỹ dollar AnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 123 0 0 -
30 trang 112 0 0
-
Luật số: 10/2003/QH11 của Quốc hội
3 trang 59 0 0 -
11 trang 53 0 0
-
Bài thuyết trình: Honda Việt Nam
47 trang 37 0 0 -
105 trang 28 0 0
-
99 trang 27 0 0
-
20 trang 27 0 0
-
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc?
12 trang 26 0 0 -
THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG - phần 2
6 trang 25 0 0