Danh mục

Tiếng Việt 3 - Từ vựng Tiếng Việt ở bậc Tiểu học: Phần 2 - Hoàng Tất Thắng

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (81 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 của cuốn Tiếng Việt 3 - Từ vựng Tiếng Việt ở bậc Tiểu học gồm 2 chương cuối trình bày về nghĩa của từ và hệ thống ý nghĩa của từ Tiếng Việt, từ vựng Tiếng Việt ở tiểu học. Tham khảo nội dung 2 chương cuối 3&4 để nắm kiến thức về Từ vựng Tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếng Việt 3 - Từ vựng Tiếng Việt ở bậc Tiểu học: Phần 2 - Hoàng Tất Thắng Chương 3: NGHĨA CỦA TỪ VÀ HỆ THỐNG Ý NGHĨA CỦA TỪ TIẾNG VIỆT 3.1 NGHĨA CỦA TỪ 3.1.1 “Nghĩa”, “Ý nghĩa” là gì? Theo cách hiểu thông thường, nghĩa hay ý nghĩa là nội dung mà người tiếpnhận hiểu được khi tiếp nhận (nghe, nhìn) một hình thức vật chất nào đó. Ví dụ:vào những lúc chiều tối, ta nhìn thấy ở chân trời phía tây màu vàng rực nhưmàu mỡ gà (người Việt gọi là ráng mỡ gà) thì ta hiểu được là trời sẽ có gió bão.Vào những ngày hè khô hạn, buổi sáng ra đồng ta thấy mặt ruộng đọng lạinhững vũng nước, ta hiểu được là đêm qua trời có mưa lớn. Khi nghe tiếngtrống ở trường vang lên vào lúc 7 giờ sáng, ta hiểu đó là giờ học đã bắt đầu. Khi nghe câu nói:”Kiến bò vào nhà thế này là trời sắp mưa to, lụt lớn”, ta hiểuđược thời tiết sẽ thay đổi “trời sắp mưa to, lụt lớn”,… Nếu ta tiếp nhận hình thức vật chất là lời nói, ta thường nghe những từ ngữ nhưnghĩa là, có nghĩa là, tức là, được hiểu là,…dùng khi giải thích nội dung chomột dấu hiệu, một sự kiện, một từ ngữ, một câu nói,.. nào đó. Những nội dung mà người tiếp nhận hiểu được: trời sẽ có gió bão, đêm quatrời có mưa lớn, giờ học bắt đầu, trời sắp mưa to, lụt lớn,.. được gọi là nghĩa (ýnghĩa). Như vậy, “nghĩa” thường được hiểu là những nội dung mà các dấu hiệu haytín hiệu vật chất phản ánh. Theo lí thuyết tín hiệu học thì dấu hiệu khác với tín hiêu. Dấu hiệu (còn gọi làtín hiệu tự nhiên) là những dạng vật chất (âm thanh, ánh sáng, màu sắc, chấtliệu,..) tồn tại khách quan trong tự nhiên như trăng quầng, trăng tán, ráng mỡgà, măng mọc giữa bụi tre, kiến tha mồi, ong làm tổ trong nhà,…Những dấuhiệu vật chất kể trên đều có nội dung, tức là có “nghĩa”. Tín hiệu (còn gọi là tín hiệu nhân tạo) là những hình thức vật chất do con ngườilựa chọn để truyền đạt một nội dung thông tin – một nghĩa - nào đó. Chẳng hạn,các hình thức vật chất như đèn giao thông ở ngã tư đường phố, hệ thống biểnbáo giao thông đường bộ, tíêng còi tàu, tiếng chuông, tiếng trống trường,… đều 67là những tín hiệu do con người lựa chọn và sử dụng để truyền đạt một nội dungthông tin – một nghĩa (ý nghĩa) – nào đó. Đã là tín hiệu thì bao giờ cũng có hai mặt, đó là sự thống nhất giữa mặt hìnhthức vật chất và mặt nội dung thông tin (nói khái quát hơn là sự thống nhất giữacái biểu đạt – CBĐ - và cái được biểu đạt - CĐBĐ). Ví dụ: Hệ thống tín hiệu đèn giao thông Hình thức Cái biểu đạt màu xanh màu vàng màu đỏ Nội dung Cái được Bạn được đi Bạn đi chậm Bạn dừng lại(nghĩa,ý nghĩa) Biểu đạt Đối với tín hiệu ngôn ngữ cũng vậy. Khi ta nghe một câu “Trời nắng như lửađốt”, người nghe hiểu thông tin mà người nói muốn truyền đạt là vào thời điểmvà địa điểm mà người nói và người nghe đang đề cập tới xảy ra tình trạng “trờinắng dữ dội”. Muốn hiểu được nghĩa của câu này, trước hết, người nghe phảihiểu nghĩa của các từ trời, nắng, dữ dội, hiểu nghĩa của kết cấu trời nắng nhưlửa đốt. Đồng thời, người nghe còn phải biết chinh xác cái thời điểm và địa điểmxảy ra tình trạng “trời nắng dữ dội”. Ngoài ra, người nghe có thể hiểu thêm đượccác thông điệp hàm ý từ câu nói như không nên đi ra ngoài, đợi lúc nào trời bớtnắng, nên tiến hành lúc trời dịu mát, nên tránh thời điểm nắng to có hại cho sứckhỏe,… Như vậy, cái biểu đạt là chuỗi âm thanh “Trời nắng như lửa đốt” Cái được biểu đạt là vào thời điểm và địa điểm mà người nói vàngười nghe đang đề cập tới xảy ra tình trạng “trời nắng dữ dội”. không nên đira ngoài, đợi lúc nào trời bớt nắng, nên tiến hành lúc trời dịu mát, nên tránhthời điểm nắng to có hại cho sức khỏe,… Qua các ví dụ phân tích ở trên cho thấy, nghĩa là phần nội dung phản ánh hiệnthực vào nhận thức thông qua hình thức biểu thị của một tín hiệu. Nói cách khác,thông điệp truyền đi qua một tín hiệu chính là nghĩa. Nghĩa là mặt nội dung, làcái được biểu đạt của tín hiệu. 68 3.1.2 Nghĩa của từ Từ trước đến nay, đã có nhiều quan niệm khác nhau về nghĩa của từ. Có quanniệm cho rằng nghĩa của từ là sự vật, hiện tượng, tính chất,.. mà từ biểu thị. Vídụ: nghĩa của từ “con bò” chính là con bò; nghĩa của từ “bầu trời” chính là bầutrời; nghĩa của từ “yêu thương” là tình cảm yêu thương,..Như vậy quan niệm nàyđã đồng nhất nghĩa của từ với chính đối tượng mà từ biểu thị. Quan niệm này sailầm ở chỗ là đã đồng nhất giữa một đối tượng thuộc về tinh thần với một đốitượng vật chất. Vì vậy, có người đã dí dỏm rằng nghĩa của từ có thể bị gãyxương, cảm cúm,.. Cũng có quan niệm cho rằng nghĩa của từ là khái niệm về đối tựơng mà từbiểu thị. Quan niệm này đã đồng nhất nghĩa của từ và khái niệm. Tuy cả hai đềulà đối tượng tinh thần nhưng khái niệm là kết quả của nhận thức khoa học (kháiniệm là tổng thể những thuộc tính bản chất bên trong của đối tượng), trong khinghĩa của từ là những hiểu biết thông thường c ...

Tài liệu được xem nhiều: