Danh mục

Tiếp cận kinh tế tuần hoàn để phát triển bền vững thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.49 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đã đưa ra được định hướng phát triển bền vững, tuần hoàn cho 4 lĩnh vực của thị xã Kinh Môn: Ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp, phát triển đô thị, du lịch dịch vụ theo hướng quản lý và tái tạo tài nguyên theo một vùng khép kín, nhằm tránh tạo ra phế thải, chuyển đổi mô hình kinh tế từ nâu sang xanh phát triển Kinh Môn thành đô thị xanh, đô thị sinh thái, đô thị thông minh, đô thị đáng sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận kinh tế tuần hoàn để phát triển bền vững thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương TIẾP CẬN KINH TẾ TUẦN HOÀN ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ XÃ KINH MÔN, TỈNH HẢI DƢƠNG Bùi Xuân Lộc(1), Nguyễn Văn Đảo(1), Lãnh Duy Tiến(1), Nguyễn Đình Lƣu(1), Hà Văn Định(2), Nguyễn Hải Anh(2) và Phạm Thái Thanh(2) (1) Ủy ban nhân dân thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương (2) Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TÓM TẮT Thị xã Kinh Môn nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Hải Dương, là một vùng kinh tế ộng lực về phát tri n ô thị, công nghiệp, năng lượng, nông nghiệp của tỉnh Hải Dương Những năm vừa qua, nhờ sự nỗ lực của Đảng, chính quyền và người ân, thị xã Kinh Môn ã ạt ược nhiều thành tựu về phát tri n kinh tế, là nhiều ự án công nghiệp quy mô l n i vào hoạt ộng như nhà máy chế iến xi măng, gang thép, nhà máy nhiệt iện… , hình thành các khu ô thị sinh thái, các vùng sản xuất hàng h a tập trung…, ã tạo nguồn thu l n, làm cho ô thị Kinh Môn ngày càng giàu mạnh, văn minh Tuy nhiên, c ng c nhiều vấn ề môi trường phát sinh rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt, nguy cơ ô nhiễm ụi, ô nhiễm không khí, ô nhiễm ất… , là thách thức cho phát tri n ền vững của thị xã Trên cơ sở tiếp cận kinh tế tuần hoàn, sử ụng phương pháp thu thập và tham khảo thông tin thứ cấp, phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia, ài viết ã ưa ra ược ịnh hư ng phát tri n ền vững, tuần hoàn cho 4 lĩnh vực của thị xã Kinh Môn: ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp, phát tri n ô thị, u lịch ịch vụ th o hư ng quản lý và tái tạo tài nguyên th o một v ng khép kín, nhằm tránh tạo ra phế thải, chuy n i mô hình kinh tế từ nâu sang xanh phát tri n Kinh Môn thành ô thị xanh, ô thị sinh thái, ô thị thông minh, ô thị áng sống. Bên cạnh tính ưu việt về mặt lý luận, kinh tế tuần hoàn c ng c một số hạn chế nhất ịnh như: khung chính sách về phát tri n mô hình kinh tế tuần hoàn chưa ược xây ựng cụ th , rõ ràng; kinh tế tuần hoàn i hỏi phải c sự phân loại, làm sạch chất thải trư c khi ưa vào tái sử ụng, tái chế, ây là thách thức không nhỏ ối v i thực tiễn vận hành của kinh tế Việt Nam, c ng như khi áp ụng cho thị xã Kinh Môn; chi phí ầu tư l n khi tái chế chất thải nguy hại, một số vật liệu kh tái chế l n ặt ra vấn ề ài toán hiệu quả kinh tế cho việc lựa chọn mô hình phát tri n kinh tế tuần hoàn Gợi ý một số giải pháp thực hiện kinh tế tuần hoàn: cần c hành lang pháp lý rõ ràng; xây ựng chiến lược truyền thông; i m i công nghệ; khuyến khích sự tham gia của các ên liên quan; xây ựng các mô hình kinh tế tuần hoàn cụ th cho từng lĩnh vực Từ khóa: Kinh tế tuần hoàn, ph t triển ền vững. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Nghị quyết số 768/NQ-UBTVQH14, Ủy an Thƣờng vụ Quốc hội quyết định thành lập thị x Kinh Môn trên cơ sở toàn ộ 165,33 km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 203.638 ngƣời của huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dƣơng, theo đó, thị x Kinh Môn có 14 phƣờng và 9 x (Ủy an Thƣờng vụ Quốc hội, 2019). Thị x Kinh Môn nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Hải Dƣơng, cách trung tâm thành phố Hải Dƣơng 25 km, c ch Thủ đô Hà Nội 80 km về phía Đông. Mạng lƣới giao thông thủy ộ trải rộng khắp trên địa àn, là điều kiện thuận lợi để huyện giao lƣu kinh tế với ên ngoài, tiếp cận nhanh c c thông tin thị trƣờng và cơ hội đầu tƣ sản xuất kinh doanh. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 115 Từ một huyện (khi chƣa thành lập thị x ), với không ít khó khăn, Kinh Môn đ vƣơn lên trở thành trung tâm ph t triển công nghiệp nặng của tỉnh Hải Dƣơng, “thủ phủ” ngành công nghiệp xi măng cả nƣớc. Công nghiệp đem lại tốc độ tăng trƣởng kinh tế luôn cao nhất tỉnh, tạo ƣớc chuyển lớn về diện mạo khu vực nông thôn, thúc đẩy qu trình đô thị hóa, song cũng đặt ra sức ép to lớn về môi trƣờng và ph t triển ền vững, đây là những th ch thức đặt ra cho ph t triển ền vững thị x Kinh Môn trong tƣơng lai. Kinh tế tuần hoàn (KTTH) đƣợc hiểu là mô hình kinh tế, trong đó c c hoạt động thiết kế, sản xuất và dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vật chất và loại ỏ t c động tiêu cực đến môi trƣờng. Đây là mô hình kinh tế ph t triển tất yếu trên thế giới hƣớng tới ph t triển ền vững, ởi nền kinh tế này đạt đƣợc 3 mục tiêu: (i) ứng phó với sự cạn kiệt của tài nguyên đầu vào; (ii) khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờng trong ph t triển ở đầu ra; (iii) kết hợp hài hòa giữa tăng trƣởng kinh tế với ảo vệ môi trƣờng. Ngoài ra, nền KTTH còn mang lại nhiều lợi ích cho các quốc gia, giúp tiết kiệm chi phí, giảm thiểu sự iến động gi và rủi ro đến từ c c nhà cung cấp, gia tăng tính đổi mới s ng tạo ằng việc thay thế c c sản phẩm. Tại Việt Nam, đ có một số mô hình KTTH đƣợc thực hiện, đem lại hiệu quả nhất định, nhƣ mô hình khu công nghiệp sinh th i tại Ninh Bình, Đà Nẵng, Cần Thơ…, mô hình chế iến phụ phẩm thủy sản (vỏ tôm, đầu tôm) tạo ra Chitosan và SSE, s ng kiến không thải r c ra thiên nhiên, do Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam khởi xƣớng, s ng kiến t i chế nắp ia Tiger thành sắt làm cầu tại Tiền Giang…(Trƣơng Thị Mỹ Nhân, 2019). Kinh tế tuần hoàn có thể là một hƣớng tiếp cận mới để thúc đẩy ph t triển ền vững của thị x Kinh Môn trong tƣơng lai. C ch tiếp cận này sẽ đƣa ra đƣợc định hƣớng ph t triển ền vững kinh tế của thị x (cụ thể là kinh tế công nghiệp, đô thị-dịch vụ, nông nghiệp) trên cơ sở đảm ảo kết hợp hài hòa vấn đề ảo vệ môi trƣờng, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, để Kinh Môn trở thành đô thị xanh, đô thị thông minh trong tƣơng lai. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1. Phương pháp thu thập và tham khảo thông tin thứ cấp T c giả thu thập thông tin từ c c nguồn có sẵn và tiến hành phân tích tài liệu, số liệu thứ cấp để nắm ắt đƣợc c c vấn đề nghiên cứu. C c nguồn thu thập thông tin: c c t c giả, các nhà k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: