Triển khai kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh tại Hải Phòng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 131
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Triển khai kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh tại Hải Phòng" trình bày về: kết quả triển khai Kế hoạch hành động về Tăng trưởng xanh tại Hải Phòng giai đoạn 2014-2020; một số khó khăn và bài học kinh nghiệm trong quá trình triển khai; mục tiêu, nhiệm vụ thực hiện Chiến lược trong giai đoạn tới;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triển khai kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh tại Hải Phòng KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG XANH HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: KẾT NỐI TẦM NHÌN QUỐC GIA VỚI HÀNH ĐỘNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI HẢI PHÒNG Bùi Tiến Phong Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hải Phòng Tóm tắt: Trong năm 2020, 2021 và những tháng đầu năm 2022, dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp trên phạm vi cả nước, Hải Phòng tiếp tục trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế - xã hội của cả nước nhờ quyết tâm thực hiện “mục tiêu kép” trong trạng thái bình thường mới, khắc phục khó khăn, duy trì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xác định Hải Phòng là đầu mối cảng biển lớn của khu vực miền Bắc, Hải Phòng đã và đang quyết tâm giữ vững mục tiêu “Thành phố cảng xanh” bảo đảm phòng chống dịch bệnh, duy trì hoạt động lưu thông hàng hóa xuất - nhập khẩu, đảm bảo phát triển kinh tế, thích ứng linh hoạt với tình hình dịch bệnh, thực hiện thành công Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh. Từ khóa: tăng trưởng xanh, kế hoạch hành động, chiến lược quốc gia, Hải Phòng 1. Kết quả triển khai Kế hoạch hành động về Tăng trưởng xanh tại Hải Phòng giai đoạn 2014-2020 Thực hiện Chiến lược và Kế hoạch hành động quốc gia về Tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020, Hải Phòng là địa phương đầu tiên trên cả nước xây dựng, ban hành, triển khai tổ chức hiệu quả Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh của Thành phố tại Quyết định số 1463/QĐ- UBND, ngày 03/7/2014. Giai đoạn 2014-2020, Hải Phòng đã tích cực huy động mọi nguồn lực để thực hiện Kế hoạch, trở thành một trong những địa phương đi đầu cả nước trong việc thúc đẩy thực hiện hiệu quả các mục tiêu về tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, mục tiêu phát triển thiên niên kỷ… Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh của Hải Phòng đã xác định rõ 13 nhóm nhiệm vụ giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng xanh hóa và bền vững, xây dựng Thành phố cảng xanh, văn minh, hiện đại, cụ thể, như: Nghiên cứu, xác định hệ thống các chỉ tiêu, chỉ số đánh giá tăng trưởng xanh phù hợp với điều kiện của Thành phố từng giai đoạn và lồng ghép các chỉ tiêu này vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố, các ngành; Nghiên cứu xây dựng các mô hình xanh, như: Thành phố Cảng xanh, đô thị xanh, công nghiệp xanh, nông nghiệp xanh, môi trường xanh; Đẩy mạnh triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu, đổi mới mô hình tăng trưởng; Đổi mới công nghệ, nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi công nghệ Economy and Forecast Review 321 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG XANH HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: KẾT NỐI TẦM NHÌN QUỐC GIA VỚI HÀNH ĐỘNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ DOANH NGHIỆP tiên tiến, công nghệ xanh vào sản xuất; Sử dụng năng lượng và tài nguyên một cách tiết kiệm, nâng cao hiệu suất năng lượng trong sản xuất và tiêu dùng, góp phần giảm cường độ phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; Thúc đẩy phát triển và sử dụng các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; Đổi mới công tác quy hoạch đô thị, sử dụng đất, quy hoạch ngành… bám sát mục tiêu tăng trưởng xanh; Rà soát, điều chỉnh quy hoạch các ngành sản xuất, dần hạn chế những ngành phát sinh chất thải lớn, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường… Theo đó, nhiệm vụ được phân công cụ thể đến từng cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân trên địa bàn Thành phố để triển khai thực hiện Kế hoạch. Trong giai đoạn đầu thực hiện Kế hoạch, mặc dù chưa có cơ sở hệ thống dữ liệu, chỉ tiêu đánh giá, thống kê về tăng trưởng xanh được ban hành trên toàn quốc, Thành phố đã thành công trong việc thu hút và hợp tác hiệu quả với nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực tăng trưởng xanh trong nước và quốc tế trong quá trình nghiên cứu, ứng dụng các chỉ tiêu đánh giá, cơ sở dữ liệu thực hiện phát triển kinh tế - xã hội bền vững, phù hợp với tình hình thực tiễn tại địa phương. Đáng chú ý, việc triển khai phối hợp nghiên cứu một số chỉ tiêu về tăng trưởng xanh đến năm 2030 tại Hải Phòng do đội ngũ chuyên gia của thành phố Kytakyushu (Nhật Bản) hỗ trợ thiết lập. Đặc biệt, Hải Phòng là một trong số ít các thành phố sớm triển khai thí điểm các dự án trong Kế hoạch hành động về Tăng trưởng xanh dưới sự hỗ trợ của thành phố Kytakyushu. Một số dự án nổi bật đã triển khai trong giai đoạn 2014- 2020 gồm: Dự án phân loại rác thải gia đình và Dự án sản xuất phân compost tại Khu liên hợp xử lý chất thải Tràng Cát với sự hợp tác của Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hải Phòng (URENCO). Từ tháng 10/2015 đến tháng 3/2016, thành phố Kitakyushu đã cử chuyên gia phân bón đến Hải Phòng tiến hành sản xuất thí điểm phân compost ở quy mô nhỏ tại Khu liên hợp xử lý chất thải Tràng Cát. Dự án thí điểm đã được thực hiện thành công, mẫu sản phẩm đã được gửi đi kiểm định phân tích tại Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. Kết quả phân tích mẫu phân compost cho thấy, tất cả các chỉ tiêu phân tích đều đạt và đảm bảo tiêu chuẩn được quy định tại Thông tư số 41/2014/TT-BNNPTNT về phân bón của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Ngoài ra, còn có Dự án về rác thải điện tử đã triển khai thành công tại quận Hồng Bàng; Dự án xúc tiến tiết kiệm năng lượng của nhà máy và tòa nhà cao tầng; Dự án phát điện thu hồi nhiệt thải ở nhà máy xi măng và nguyên liệu thô cho sản xuất xi măng; Dự án sử dụng xe buýt điện EV trên đảo Cát Bà nhằm xây dựng đảo Cát Bà thành đảo xanh, không khói, bụi; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triển khai kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh tại Hải Phòng KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG XANH HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: KẾT NỐI TẦM NHÌN QUỐC GIA VỚI HÀNH ĐỘNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ DOANH NGHIỆP TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI HẢI PHÒNG Bùi Tiến Phong Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hải Phòng Tóm tắt: Trong năm 2020, 2021 và những tháng đầu năm 2022, dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp trên phạm vi cả nước, Hải Phòng tiếp tục trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế - xã hội của cả nước nhờ quyết tâm thực hiện “mục tiêu kép” trong trạng thái bình thường mới, khắc phục khó khăn, duy trì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xác định Hải Phòng là đầu mối cảng biển lớn của khu vực miền Bắc, Hải Phòng đã và đang quyết tâm giữ vững mục tiêu “Thành phố cảng xanh” bảo đảm phòng chống dịch bệnh, duy trì hoạt động lưu thông hàng hóa xuất - nhập khẩu, đảm bảo phát triển kinh tế, thích ứng linh hoạt với tình hình dịch bệnh, thực hiện thành công Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh. Từ khóa: tăng trưởng xanh, kế hoạch hành động, chiến lược quốc gia, Hải Phòng 1. Kết quả triển khai Kế hoạch hành động về Tăng trưởng xanh tại Hải Phòng giai đoạn 2014-2020 Thực hiện Chiến lược và Kế hoạch hành động quốc gia về Tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020, Hải Phòng là địa phương đầu tiên trên cả nước xây dựng, ban hành, triển khai tổ chức hiệu quả Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh của Thành phố tại Quyết định số 1463/QĐ- UBND, ngày 03/7/2014. Giai đoạn 2014-2020, Hải Phòng đã tích cực huy động mọi nguồn lực để thực hiện Kế hoạch, trở thành một trong những địa phương đi đầu cả nước trong việc thúc đẩy thực hiện hiệu quả các mục tiêu về tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, mục tiêu phát triển thiên niên kỷ… Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh của Hải Phòng đã xác định rõ 13 nhóm nhiệm vụ giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng xanh hóa và bền vững, xây dựng Thành phố cảng xanh, văn minh, hiện đại, cụ thể, như: Nghiên cứu, xác định hệ thống các chỉ tiêu, chỉ số đánh giá tăng trưởng xanh phù hợp với điều kiện của Thành phố từng giai đoạn và lồng ghép các chỉ tiêu này vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố, các ngành; Nghiên cứu xây dựng các mô hình xanh, như: Thành phố Cảng xanh, đô thị xanh, công nghiệp xanh, nông nghiệp xanh, môi trường xanh; Đẩy mạnh triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu, đổi mới mô hình tăng trưởng; Đổi mới công nghệ, nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi công nghệ Economy and Forecast Review 321 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG XANH HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: KẾT NỐI TẦM NHÌN QUỐC GIA VỚI HÀNH ĐỘNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ DOANH NGHIỆP tiên tiến, công nghệ xanh vào sản xuất; Sử dụng năng lượng và tài nguyên một cách tiết kiệm, nâng cao hiệu suất năng lượng trong sản xuất và tiêu dùng, góp phần giảm cường độ phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; Thúc đẩy phát triển và sử dụng các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; Đổi mới công tác quy hoạch đô thị, sử dụng đất, quy hoạch ngành… bám sát mục tiêu tăng trưởng xanh; Rà soát, điều chỉnh quy hoạch các ngành sản xuất, dần hạn chế những ngành phát sinh chất thải lớn, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường… Theo đó, nhiệm vụ được phân công cụ thể đến từng cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân trên địa bàn Thành phố để triển khai thực hiện Kế hoạch. Trong giai đoạn đầu thực hiện Kế hoạch, mặc dù chưa có cơ sở hệ thống dữ liệu, chỉ tiêu đánh giá, thống kê về tăng trưởng xanh được ban hành trên toàn quốc, Thành phố đã thành công trong việc thu hút và hợp tác hiệu quả với nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực tăng trưởng xanh trong nước và quốc tế trong quá trình nghiên cứu, ứng dụng các chỉ tiêu đánh giá, cơ sở dữ liệu thực hiện phát triển kinh tế - xã hội bền vững, phù hợp với tình hình thực tiễn tại địa phương. Đáng chú ý, việc triển khai phối hợp nghiên cứu một số chỉ tiêu về tăng trưởng xanh đến năm 2030 tại Hải Phòng do đội ngũ chuyên gia của thành phố Kytakyushu (Nhật Bản) hỗ trợ thiết lập. Đặc biệt, Hải Phòng là một trong số ít các thành phố sớm triển khai thí điểm các dự án trong Kế hoạch hành động về Tăng trưởng xanh dưới sự hỗ trợ của thành phố Kytakyushu. Một số dự án nổi bật đã triển khai trong giai đoạn 2014- 2020 gồm: Dự án phân loại rác thải gia đình và Dự án sản xuất phân compost tại Khu liên hợp xử lý chất thải Tràng Cát với sự hợp tác của Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hải Phòng (URENCO). Từ tháng 10/2015 đến tháng 3/2016, thành phố Kitakyushu đã cử chuyên gia phân bón đến Hải Phòng tiến hành sản xuất thí điểm phân compost ở quy mô nhỏ tại Khu liên hợp xử lý chất thải Tràng Cát. Dự án thí điểm đã được thực hiện thành công, mẫu sản phẩm đã được gửi đi kiểm định phân tích tại Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. Kết quả phân tích mẫu phân compost cho thấy, tất cả các chỉ tiêu phân tích đều đạt và đảm bảo tiêu chuẩn được quy định tại Thông tư số 41/2014/TT-BNNPTNT về phân bón của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Ngoài ra, còn có Dự án về rác thải điện tử đã triển khai thành công tại quận Hồng Bàng; Dự án xúc tiến tiết kiệm năng lượng của nhà máy và tòa nhà cao tầng; Dự án phát điện thu hồi nhiệt thải ở nhà máy xi măng và nguyên liệu thô cho sản xuất xi măng; Dự án sử dụng xe buýt điện EV trên đảo Cát Bà nhằm xây dựng đảo Cát Bà thành đảo xanh, không khói, bụi; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng trưởng xanh Tăng trưởng xanh tại Hải Phòng Thành phố cảng xanh Đô thị xanh Công nghiệp xanh Nông nghiệp xanh Thúc đẩy tăng trưởng xanh Phát triển bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 348 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 319 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 210 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 164 0 0