Danh mục

TIẾP CẬN NỀN GIÁO DỤC KHOA CỬ THỜI LÊ SƠ_1

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.13 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài thuyết trình tiếp cận nền giáo dục khoa cử thời lê sơ_1, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾP CẬN NỀN GIÁO DỤC KHOA CỬ THỜI LÊ SƠ_1 TIẾP CẬN NỀN GIÁO DỤC KHOA CỬ THỜI LÊ SƠLê Lợi, người anh hùng dân tộc đã đoàn kết toàn dân đánh đuổi giặcMinh, bình định thiên hạ, thu non sông về một mối, mở ra triều đại nhàLê. Ngay từ buổi đầu, Lê Lợi đã chú trọng nâng đỡ hiền tài, tìm ngườiẩn dật, mở các khoa thi, xây dựng nền văn học nước nhà, củng cố chínhsự quốc gia. Vua hết lòng chăm lo việc học hành, trực tiếp định rachương trình học tập cho trường Quốc Tử giám ở kinh đô và các trườngcông, tư ở các lộ, phủ, châu.Năm 1429, Lê Lợi đã xuống chiếu yêu cầu “những người văn võ hàokiệt hoặc bị bỏ sót trầm trệ, không có chức tước, không ai tiến cử, hoặcvì thù hằn mà bị đè nén che giấu thì đến ngay chỗ thiếu phó Lê Văn Linhmà tự tiến cử, xét ra thực có tài đức thì tấu trình để cất dùng, không kể làngụy quan hay là sĩ thứ, lấy tài đức là hơn”(1). Vua mở ra khoa thi minhkinh bác học để chọn người tài giỏi, thông thạo kinh sử, đồng thời bắtcác quan văn võ từ tứ phẩm trở xuống phải thi kinh sử. Đến năm 1431,vua lại cho mở khoa thi hoành từ để chọn những người văn hay, họcrộng bổ làm quan.Bằng những chiếu dụ đó, mặc dù Lê Lợi chưa mở được các khoa thi tiếnsĩ nhưng ông đã tập hợp được một tầng lớp nho sĩ trí thức tiến bộ giúptriều đình dựng nước, an dân, ổn định xã hội sau nhiều năm binh lửachiến tranh.Tiếp tục sự nghiệp của vua cha, Lê Thái Tông (1434-1442) đã khôngngừng củng cố nhà nước phong kiến mới được hình thành bằng cáchtăng cường đào tạo con cháu các quan văn võ từ lục phẩm trở lên, cácquan phù đạo, thủ lĩnh ở các phiên trấn thông qua hình thức ưu tiên lậpdanh sách, cho đến Quốc Tử giám đọc sách chờ tuyển dụng. Cùng vớiviệc sử dụng con em trong gia đình quan lại, quý tộc, vua cũng tổ chứcngay cuộc thi học sinh trong nước, lấy đỗ hơn 1.000 người và chia làm 3hạng: hạng nhất, nhì được vào Quốc Tử giám tiếp tục học tập, hạng bacho về học ở các nhà học địa phương, tất cả đều được miễn lao dịch đểtoàn tâm, toàn ý học tập. Những nho sinh ở các nhà lộ học từ 25 tuổi trởlên mà thi không đỗ phải về quê làm dân thường và chịu mọi lao dịch.Năm 1437, vua cho khảo sát thi viết và tính lấy đỗ 690 người bổ làmthuộc lại các nha môn. Nối theo chí hướng một lòng cầu hiền và hết mựcsùng nho, trọng đạo của tiền nhân, Lê Thái Tông vẫn ngày đêm tìm kẻanh tài, dùng người tuấn kiệt và ông nhấn mạnh muốn có người giỏitrước hết phải chọn người văn học, trong đó lấy khoa mục, thi tuyển làmđầu.Sau 10 năm hòa bình, ổn định, vua Lê Thái Tông quyết tâm thúc đẩyviệc học hành thi cử vì chỉ có thông qua thi tuyển mới chọn được ngườithực tài, đó là một nhân tố rất quan trọng giúp nhà vua dựng xây đấtnước. Năm 1438, vua cho tổ chức thi hương ở các đạo, năm 1439, thihội tại sảnh đường kinh đô, ai trúng kỳ thi hội được gọi là tiến sĩ xuấtthân (đỗ tiến sĩ được ra làm quan). Vua cũng định lệ 3 năm mở 1 khoathi.Năm 1442, vua mở khoa thi đình tại kinh đô Thăng Long cho nhữngngười thi hội đã đỗ 4 trường. Đề thi do nhà vua đích thân ra, ai đỗ kỳ thinày được gọi là tiến sĩ và chia ra 3 bậc. Đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ gồm3 người xuất sắc nhất được vinh danh tam khôi: trạng nguyên, bảngnhãn, thám hoa. Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân được gọi là hoàng giáp vàcuối cùng là đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân được gọi là tiến sĩ. Cáchphân cấp này gần giống như dưới thời vua Trần Duệ Tông (1374) nhưngcụ thể, tỉ mỉ hơn, đánh giá trình độ tiến sĩ xác đáng hơn.Ở buổi đầu thời Lê sơ, vua tôi chăm lo việc nước, chú trọng việc họchành thi cử, nhiều nhân tài được thể hiện và trọng dụng, tạo ra nền tảngvững vàng cho đất nước phát triển. Khi vua Lê Thánh Tông lên ngôi(1460-1497), việc học hành khoa cử càng được đề cao, nhà nước phongkiến Đại Việt bước vào giai đoạn cực thịnh.Nhằm kiểm soát chặt chẽ đạo đức của nho sinh và củng cố lòng trungthành của quan lại với nhà nước phong kiến, năm 1462, vua Lê ThánhTông đặt ra lệ “bảo kết hương thí” và “cung khai tam đại”. Quy định nàyyêu cầu các sĩ tử muốn tham dự các kỳ thi phải có sự đảm bảo và camkết của quan lại địa phương về tư cách của thí sinh, đồng thời mỗi thísinh phải có một bản khai lý lịch 3 đời. Nếu ai xuất thân trong những giađình làm nghề cầm ca hát xướng thì không được dự thi.Quy chế tuyển chọn từ địa phương này đã chặt chẽ hơn trước và gópphần ổn định trật tự xã hội bởi vì nó đã loại bỏ được những người yếukém về nhân cách và bắt buộc các gia đình muốn cho con cháu được họchành tấn tới thì phải tự giác chấp hành những quy định của nhà nước vàcủa hương thôn, làng xã. Người nào bị xếp vào loại bất hiếu, bất mục,bất nghĩa, loạn luân, điêu toa thì tuy có học vấn, giỏi văn bài cũng khôngđược tham dự các kỳ thi. Tiếc rằng, quy định mang tính tích cực đó củaLê Thánh Tông sau này đã bị các quan lại địa phương lợi dụng để nhũngnhiễu người dân, mặt khác quy định đó cũng thể hiện những hạn chế vìnó đã phân biệt đẳng cấp quá khắt khe, coi thường những người làmnghề ca hát và có nhiều trường h ...

Tài liệu được xem nhiều: