Tiếp cận tài chính toàn diện tại Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận tài chính toàn diện tại Việt Nam Tiếp cận tài chính toàn diện tại Việt Nam Nguyễn Thị Như Quỳnh Khoa Tài chính, Trường ĐH Ngân hàng TP. HCM Trong xu hướng hiện nay, tài chính toàn diện (TCTD) được coi là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế và giảm nghèo bền vững, từ đó giảm bớt tình trạng bất bình đẳng trong xã hội. Tuy nhiên, khoảng cách thu nhập giữa người giàu và người nghèo, giữa người dân ở nông thôn và thành thị ngày càng gia tăng. Dựa trên dữ liệu của Ngân hàng Thế giới (Worldbank- WB) công bố trong các năm 2011, 2014 và 2017, nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển TCTD ở Việt Nam, cho thấy vẫn còn ở mức khiêm tốn so với các quốc gia trong khu vực. Từ đó nghiên cứu đề ra các khuyến nghị, giải pháp phù hợp nhằm phát triển TCTD ở nước ta trong thời gian tới. Từ khóa: Tài chính toàn diện, dịch vụ tài chính, tổ chức tài chính 1. Đặt vấn đề quốc gia đặt mục tiêu chính thức phát triển TCTD. Tại Việt Nam, đã có một số nghiên TCTD (financial inclusion hay financial cứu và hội thảo khoa học liên quan đến chủ exclusion) (Gopalan & Kikuchi, 2016) đề này, dù vậy các câu hỏi như làm thế nào đang là chủ đề quan tâm của toàn thế giới. để phát triển TCTD bền vững ở Việt Nam; Theo số liệu của G. WorldBank (2014) TCTD tại Việt Nam đang phát triển trong trong những năm gần đây đã có trên 50 giai đoạn nào vẫn cần được giới nghiên cứu Financial inclusion in Vietnam In the current trend, financial inclusion has played important roles in economic development and sustainable poverty reduction, thereby reducing social inequality. However, the income gap between rich and poor, between rural and urban people is increasing. Based on Worldbank data published in 2011, 2014 and 2017 (Global findex), the study shows that the situation of financial inclusion development in Vietnam is still lower than other countries in the region, then the study evaluates the achievements and some limitations in improving finacial inclusion in Vietnam, after, the paper suggests some recommendations to develop financial inclusion in my country in the future. Keywords: Financial inclusion, financial services, financial institutions Quynh Thi Nhu Nguyen Email: quynhntn@buh.edu.vn Faculty of Finance, Banking University Hochiminh city Ngày nhận: 30/08/2019 Ngày nhận bản sửa: 10/09/2019 Ngày duyệt đăng: 18/09/2019 © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 9 Số 214- Tháng 3. 2020 Tiếp cận tài chính toàn diện tại Việt Nam giải đáp để đưa ra các chính sách phù hợp. thu nhập và sự phát triển kinh tế. Sinclair Bài viết dựa trên dữ liệu Global Findex (2001) lại cho rằng TCTD là khả năng tiếp database (2017) (WB) (Demirgüç-Kunt, cận các dịch vụ tài chính cần thiết ở dạng Klapper, Singer, Ansar, & Hess, 2018) thích hợp do nhiều lý do khác nhau như về tiếp cận TCTD của cá nhân tại hơn khác nhau về quyền truy cập, điều kiện, 140 quốc gia trong các năm 2011, 2014, giá cả, tiếp thị hoặc tự loại trừ để đáp ứng 2017 và dữ liệu của IMF Financial Access với trải nghiệm hoặc nhận thức tích cực. Survey (FAS) (công bố ngày 28/12/2018) Theo Allen, Demirguc-Kunt, Klapper, and về đo lường và giám sát TCTD để phân Martinez Peria (2016), TCTD là việc sử tích thực trạng phát triển TCTD của Việt dụng các tài khoản chính thức có thể mang Nam, từ đó đề ra một số giải pháp, khuyến lại nhiều lợi ích cho cá nhân. nghị nhằm phát triển TCTD ở nước ta trong giai đoạn tới. Để thực hiện mục tiêu Theo báo cáo của Ủy ban TCTD Ấn Độ, này, cấu trúc bài viết gồm: Tổng quan về TCTD là quy trình đảm bảo quyền truy TCTD bao gồm khái niệm, vai trò và các cập vào các dịch vụ tài chính- tín dụng chỉ tiêu đo lường TCTD; Thực trạng về kịp thời, đầy đủ cho những nhóm dễ bị phát triển TCTD ở nước ta trong các năm tổn thương như nhóm có thu nhập thấp gần đây; Phân tích, đánh giá thực trạng với chi phí phải chăng (Kumar & Mishra, phát triển TCTD thông qua kết quả đạt 2011). Theo Sarma (2016), TCTD là một được và một số vấn đề còn tồn tại để làm biểu hiện của toàn xã hội, chủ yếu là giữa cơ sở đề ra các giải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính toàn diện Dịch vụ tài chính Tổ chức tài chính Tài chính toàn diện tại Việt Nam Tiếp cận tài chính toàn diệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng phát triển Mobile Money ở Việt Nam và một số khuyến nghị
6 trang 241 0 0 -
Bàn về xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - Ngân hàng ở Việt Nam
4 trang 216 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tài chính toàn diện
3 trang 175 0 0 -
197 trang 158 0 0
-
Lý thuyết về định giá đầu tư (Tập 2): Phần 1
266 trang 136 0 0 -
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 128 0 0 -
Phát triển Fintech ứng dụng Big data và AI cho ngân hàng Việt Nam
20 trang 101 0 0 -
Quy mô công ty nào phù hợp với tân cử nhân?
4 trang 100 0 0 -
Vai trò của thông tin kế toán và kiểm toán trong thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam
3 trang 70 0 0 -
Thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam giai đoạn 2021-2025
9 trang 66 0 0 -
Ảnh hưởng của hiểu biết tài chính tới sự phát triển của Fintech: Nghiên cứu tại Việt Nam
7 trang 55 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
Đặc điểm phát triển thị trường Fintech tại Việt Nam
11 trang 47 0 0 -
Cơ hội và thách thức đối với phát triển hệ sinh thái tài chính số tại Việt Nam
5 trang 44 0 0 -
14 trang 43 0 0
-
Xu hướng tích hợp dịch vụ tài chính trên thế giới và Việt Nam
5 trang 38 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Các yếu tố tác động đến nợ xấu của các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam
93 trang 38 0 0 -
Vai trò của điện toán biên trong chuyển đổi số dịch vụ tài chính - ngân hàng
10 trang 37 0 0 -
26 trang 37 0 0
-
5 trang 36 0 0