Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ Internet Banking của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Gia Lai
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ Internet Banking của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Gia Lai ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(111).2017, Quyển 2 1 NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG VỀ DỊCH VỤ INTERNET BANKING CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH GIA LAI RESEARCHING ON CUSTOMER SATISFACTION WITH INTERNET BANKING SERVICE AT VIETNAM JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR INDUSTRY AND TRADE - GIALAI BRANCH Nguyễn Hoàng Hà1, Nguyễn Tố Như2, Đỗ Hoàng Hải3 1 Ngân hàng TMCP Công Thương - CN Gia Lai 2, 3 Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum, Email: ntnhu@kontum.udn.vn Tóm tắt - Trong kinh doanh hiện đại, triết lý hướng đến khách Abstract - In mordern business, customer – oriented philosophy hàng đang đóng vai trò chủ đạo. Một trong những yếu tố quyết is playing a key role. One of the factors that determine the định đên sự tồn tại và phát triển ngân hàng là sự thỏa mãn của business existence and development is the satisfaction of khách hàng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung ứng. Nghiên customers with the quality of the supply service product. This cứu nhằm đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến mức study aims to assess the impact of the factors on the customer độ hài lòng của khách hàng về dịch vụ Internet Banking của Ngân satisfaction with Internet Banking service at Vietnam Joint Stock hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai. Kết quả Commercial Bank for Industry and Trade – Gia Lai branch. phân tích nhân tố và hồi quy đa biến trên mẫu 260 khách hàng Results of factor analysis and multivariate regression models of cho thấy có tồn tại ba thành phần có tác động đến sự hài lòng the total 260 customers show that there exist three components của khách hàng là “sự đáp ứng”, “sự đồng cảm” và “sự tin cậy”. that affect satisfaction of customers including “responsiveness”, Nghiên cứu đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao “empathy” and “reliability”. This study also proposes some sự hài lòng của khách hàng và tạo điều kiện phát triển bền vững recommendations to improve customer satisfaction and facilitate cho ngân hàng. a sustainable development for businesses. Từ khóa - Sự hài lòng; Internet Banking; EFA; Cronbach’s Alpha; Key words - Satisfaction; Internet Banking; EFA; Cronbach’s SERVQUAL. Alpha; SERVQUAL. 1. Đặt vấn đề về dịch vụ Internet Banking thông qua sự kỳ vọng và cảm nhận của khách hàng nhằm giúp các nhà quản trị ngân Bất kì một ngân hàng nào muốn thành công cũng phải hàng có cái nhìn cụ thể hơn về chất lượng dịch vụ của dựa vào khách hàng. Muốn có được khách hàng đã khó mình. Từ đó có chiến lược nâng cao chất lượng dịch vụ nhưng giữ chân được khách hàng đó càng khó hơn. Khách đem lại sự thỏa mãn tối đa cho khách hàng. hàng chỉ hợp tác với bạn khi họ cảm thấy hài lòng với ngân hàng của bạn. Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân 2. Mô hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu hàng nhằm thỏa mãn tối đa sự hài lòng của khách hàng là 2.1. Mô hình nghiên cứu vấn đề sống còn trong cạnh tranh của các doanh nghiệp Internet Banking là một trong những kênh phân phối cung cấp dịch vụ tài chính. Thực tế cho thấy rằng dịch vụ các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng thương mại, cho ngân hàng mang tính đồng nhất rất cao, do đó vấn đề là phép khách hàng truy cập tài khoản giao dịch của mình ngân hàng nào biết tạo ra sự khác biệt trong dịch vụ, tính cũng như những thông tin chung về sản phẩm, dịch vụ tiện ích cao thì ngân hàng đó sẽ có lợi thế lớn trong cạnh ngân hàng thông qua máy tính cá nhân hay một thiết bị tranh. Hiện nay, các dịch vụ ngân hàng điện tử nói chung thông minh khác. Internet Banking là dịch vụ Ngân hàng và Internet Banking nói riêng là những kênh phân phối điện tử dùng để truy vấn thông tin tài khoản và thực hiện sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng ở mọi lúc, các giao dịch chuyển khoản, thanh toán qua mạng mọi nơi rất phù hợp với kỷ nguyên bùng nổ về công nghệ Internet. Internet Banking cho phép khách hàng thực hiện thông tin. giao dịch trực tuyến mà không cần đến Ngân hàng. Không nằm ngoài xu hướng chung của ngành, Ngân Internet Banking có 3 cấp độ: cung cấp thông tin, trao đổi Hàng TMCP Công Thương – chi nhánh Gia Lai với tiêu thông tin và giao dịch hướng đến mục tiêu thỏa mãn nhu chí hoạt động “hướng tới khách hàng” cũng nhận thức cầu và sự tương tác của khách hàng với ngân hàng một được tầm quan trọng của chất lượng dịch vụ đối với quá cách tối ưu (Nguyen, 2008). trình phát triển của ngân hàng và đã tiến hành triển khai Chất lượng dịch vụ internet banking là thước đo trình dịch vụ Internet Banking trong những năm gần đây. Tuy độ tổ chức cung cấp dịch vụ cho khách hàng, được khách nhiên để ngân hàng phát triển ổn định, bền vững và hiệu hàng cảm nhận và đánh giá trong quá trình sử dụng dịch quả dựa trên yếu tố chất lượng dịch vụ, ngân hàng phải vụ. Chất lượng dịch vụ internet banking mà tổ chức kinh quan tâm và đầu tư đúng mức cho yếu tố sống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dịch vụ Internet Banking Dịch vụ tài chính Dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng thương mại Truy vấn thông tin tài khoảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 241 3 0
-
Thực trạng phát triển Mobile Money ở Việt Nam và một số khuyến nghị
6 trang 241 0 0 -
Bàn về xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - Ngân hàng ở Việt Nam
4 trang 216 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 186 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 173 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 159 0 0 -
197 trang 158 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 157 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 144 0 0 -
Lý thuyết về định giá đầu tư (Tập 2): Phần 1
266 trang 136 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 132 0 0 -
38 trang 131 0 0
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
45 trang 129 0 0 -
Tăng trưởng cho vay và sự an toàn của các ngân hàng thương mại Việt Nam
9 trang 124 0 0 -
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 1 - ThS. Lê Trung Hiếu
75 trang 118 0 0 -
Nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
3 trang 118 0 0 -
Quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và những vấn đề đặt ra
5 trang 117 0 0 -
7 trang 117 0 0