Tiếp cận vấn đề 'quản lý/quản trị nhà trường' trong bối cảnh 'giáo dục tiến vào cách mạng công nghiệp 4.0/thời đại tri thức'
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 630.13 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích Bốn khối vấn đề, Chu trình bốn giai đoạn và mười sáu việc cần thực hiện một cách hệ thống trong quản lý/quản trị nhà trường. Ba năng lực tổng quát và mười hai bộ số 2 của Hiệu trưởng được đặt ra như là yêu cầu để quản lý, quản trị nhà trường hiệu quả trong bối cảnh hiện nay. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận vấn đề “quản lý/quản trị nhà trường” trong bối cảnh “giáo dục tiến vào cách mạng công nghiệp 4.0/thời đại tri thức” TIẾP CẬN VẤN ĐỀ “QUẢN LÝ/ QUẢN TRỊ NHÀ TRƯỜNG” TRONG BỐI CẢNH “GIÁO DỤC TIẾN VÀO CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0/ THỜI ĐẠI TRI THỨC” Đặng Quốc Bảo1Tóm tắt Bối cảnh “giáo dục tiến vào Cách mạng Công nghiệp 4.0/ Thời đại tri thức” đặt ra những thách thức, yêu cầu mới đối với quản lý/quản trị nhà trường. Hiệu trưởng trước bối cảnh này vừa phải có năng lực quản lý lại phải có năng lực quản trị nhà trường. Từ đó, bài viết phân tích Bốn khối vấn đề, Chu trình bốn giai đoạn và mười sáu việc cần thực hiện một cách hệ thống trong quản lý/quản trị nhà trường. Ba năng lực tổng quát và mười hai bộ số 2 của Hiệu trưởng được đặt ra như là yêu cầu để quản lý, quản trị nhà trường hiệu quả trong bối cảnh hiện nay. Từ khóa: Năng lực hiệu trưởng; Quản lý nhà trường; Quản trị nhà trường.Đặt vấn đề Ngày nay trong sự phát triển dân chủ, cộng đồng nào cũng có nhà trường. Ở các quốcgia tiến bộ: Nhà trường là vầng trán dẫn dắt trí tuệ nhân dân, là trái tim hòa hợp nhân tâmcộng đồng.Trong bối cảnh hiện nay, đất nước vừa phải tiến vào Cách mạng công nghiệp4.0/ thời đại tri thức lại phải hoàn thành nốt các nhiệm vụ của các cuộc cách mạng trước đó.Trong lời giới thiệu cuốn sách nói về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 do Claus Schwab(Người sáng lập và Chủ tịch diễn đàn Kinh tế Thế giới biên soạn, sách do NXB Thế giới ấnhành năm 2018), Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh cóbày tỏ cảm nghĩ: “Việt Nam có những điều kiện và cơ hội để tranh thủ cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ 4 nhằm đẩy mạnh Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên cuộcCách mạng này cũng đặt ra nhiều vấn đề Việt Nam cần xử lý về “Kinh tế, Xã hội, Văn hóavà Môi trường”. Để thực hiện được nhiệm vụ tinh tế này phải biết cách làm giáo dục mà khâu trọng tâmlà kiến tạo nhà trường: vừa là thiết chế mạnh của giáo dục, vừa là thiết chế mạnh của kinhtế. Quản lý giáo dục phải xuất phát từ nhà trường và tập trung vào nhà trường thường cóthông điệp: “Quản lý dựa vào nhà trường” (School based management). Hiệu trưởng trướcbối cảnh này vừa phải có năng lực quản lý lại phải có năng lực quản trị nhà trường. Nănglực quản lý đòi hỏi tổ chức được vấn đề tổ chức - sư phạm của quá trình giáo dục quán triệt1 Học viện Quản lý Giáo dục; Điện thoại: 0912516986.378 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊNtính nhân văn sáng tạo. Năng lực quản trị đòi hỏi điều hành các khía cạnh kinh tế - xã hộicủa quá trình giáo dục quán triệt sự năng động hiệu quả. Chúng tôi xin trình bày một số kiến giải về chủ đề này. Kính mong quý ân sư và đồngnghiệp chỉ giáo.1. Bối cảnh mới của nhà trường Việt Nam a. Trường học: nơi kinh doanh về đào tạo Quý III năm 2016, Nhà xuất bản Lao động và tập đoàn EDX phối hợp với nhau xuất bảnchuyên khảo có giá trị “Giáo dục trong thời đại tri thức” (GDTTĐ tri thức). Tác giả của sách - Giáo sư John Vũ từng giữ nhiều vị trí quan trọng ở nhiều trường đạihọc và tập đoàn lớn ở Mỹ - Hiện ông là Viện trưởng Viện công nghệ sinh học tại trường Đạihọc Carnegie Mellon, từng là kỹ sư cao cấp và Phó chủ tịch tập đoàn Boeing. John Vũ khẳng định trong sách của mình:“Trong hệ thống giáo dục truyền thống, trườnghọc là “thực thể độc lập” được cộng đồng hàn lâm quản lý để xác định cái gì cần dạy và cái gì sinhviên phải học. Trong hệ thống giáo dục mới (tức hệ thống giáo dục trong động thái CMCN 4.0/ thời đại trithức – QB), trường học là đối tác với ngành công nghiệp để tạo ra giáo trình đáp ứng cho nhu cầucủa ngành công nghiệp… Trường học là nơi kinh doanh về đào tạo, còn công nghiệp là kinh doanhthuê nhân lực có chất lượng. Bên cạnh đó, nếu trường học có thể làm cho sinh viên thành người học cả đời thì công nghiệpsẽ không phải đầu tư vào việc đào tạo lại công nhân. Do đó sự cộng tác đem sinh viên, giáo viên, chamẹ và công nghiệp lại cùng nhau là nền tảng của xã hội tri thức”.(Sđd “GDTTĐ Tri thức”_tr 19) Những người tổ chức chuyên khảo này trong “Dẫn luận”, có nêu ra một hình ảnh kháấn tượng “với xã hội tri thức, nhân tố chính là tốc độ (cá nhanh nuốt cá chậm, chứ không chỉ là cálớn nuốt cá bé)” (sđd, tr13). John Vũ khắc họa thời đại này là thời đại của dữ liệu lớn (Big data), hệ thống giáo dụcáp dụng phương pháp “Học qua Hành” bằng việc tổ hợp hai môi trường học tập: trườnghọc và công nghiệp (sđd, tr32)… b. Hiệu trưởng điều hành nhà trường: Nắm chắc cái cốt yếu: “Quản” và thực hiện trong “Lý”có “Trị”, trong “Trị” có “Lý” Từ những năm 70 của thế kỷ trước, Học giả Lê Thành Khôi làm việc tại Viện kế hoạchhóa Giáo dục thuộc Unesco Paris trong tác phẩm “Công nghiệp giáo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận vấn đề “quản lý/quản trị nhà trường” trong bối cảnh “giáo dục tiến vào cách mạng công nghiệp 4.0/thời đại tri thức” TIẾP CẬN VẤN ĐỀ “QUẢN LÝ/ QUẢN TRỊ NHÀ TRƯỜNG” TRONG BỐI CẢNH “GIÁO DỤC TIẾN VÀO CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0/ THỜI ĐẠI TRI THỨC” Đặng Quốc Bảo1Tóm tắt Bối cảnh “giáo dục tiến vào Cách mạng Công nghiệp 4.0/ Thời đại tri thức” đặt ra những thách thức, yêu cầu mới đối với quản lý/quản trị nhà trường. Hiệu trưởng trước bối cảnh này vừa phải có năng lực quản lý lại phải có năng lực quản trị nhà trường. Từ đó, bài viết phân tích Bốn khối vấn đề, Chu trình bốn giai đoạn và mười sáu việc cần thực hiện một cách hệ thống trong quản lý/quản trị nhà trường. Ba năng lực tổng quát và mười hai bộ số 2 của Hiệu trưởng được đặt ra như là yêu cầu để quản lý, quản trị nhà trường hiệu quả trong bối cảnh hiện nay. Từ khóa: Năng lực hiệu trưởng; Quản lý nhà trường; Quản trị nhà trường.Đặt vấn đề Ngày nay trong sự phát triển dân chủ, cộng đồng nào cũng có nhà trường. Ở các quốcgia tiến bộ: Nhà trường là vầng trán dẫn dắt trí tuệ nhân dân, là trái tim hòa hợp nhân tâmcộng đồng.Trong bối cảnh hiện nay, đất nước vừa phải tiến vào Cách mạng công nghiệp4.0/ thời đại tri thức lại phải hoàn thành nốt các nhiệm vụ của các cuộc cách mạng trước đó.Trong lời giới thiệu cuốn sách nói về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 do Claus Schwab(Người sáng lập và Chủ tịch diễn đàn Kinh tế Thế giới biên soạn, sách do NXB Thế giới ấnhành năm 2018), Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh cóbày tỏ cảm nghĩ: “Việt Nam có những điều kiện và cơ hội để tranh thủ cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ 4 nhằm đẩy mạnh Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên cuộcCách mạng này cũng đặt ra nhiều vấn đề Việt Nam cần xử lý về “Kinh tế, Xã hội, Văn hóavà Môi trường”. Để thực hiện được nhiệm vụ tinh tế này phải biết cách làm giáo dục mà khâu trọng tâmlà kiến tạo nhà trường: vừa là thiết chế mạnh của giáo dục, vừa là thiết chế mạnh của kinhtế. Quản lý giáo dục phải xuất phát từ nhà trường và tập trung vào nhà trường thường cóthông điệp: “Quản lý dựa vào nhà trường” (School based management). Hiệu trưởng trướcbối cảnh này vừa phải có năng lực quản lý lại phải có năng lực quản trị nhà trường. Nănglực quản lý đòi hỏi tổ chức được vấn đề tổ chức - sư phạm của quá trình giáo dục quán triệt1 Học viện Quản lý Giáo dục; Điện thoại: 0912516986.378 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊNtính nhân văn sáng tạo. Năng lực quản trị đòi hỏi điều hành các khía cạnh kinh tế - xã hộicủa quá trình giáo dục quán triệt sự năng động hiệu quả. Chúng tôi xin trình bày một số kiến giải về chủ đề này. Kính mong quý ân sư và đồngnghiệp chỉ giáo.1. Bối cảnh mới của nhà trường Việt Nam a. Trường học: nơi kinh doanh về đào tạo Quý III năm 2016, Nhà xuất bản Lao động và tập đoàn EDX phối hợp với nhau xuất bảnchuyên khảo có giá trị “Giáo dục trong thời đại tri thức” (GDTTĐ tri thức). Tác giả của sách - Giáo sư John Vũ từng giữ nhiều vị trí quan trọng ở nhiều trường đạihọc và tập đoàn lớn ở Mỹ - Hiện ông là Viện trưởng Viện công nghệ sinh học tại trường Đạihọc Carnegie Mellon, từng là kỹ sư cao cấp và Phó chủ tịch tập đoàn Boeing. John Vũ khẳng định trong sách của mình:“Trong hệ thống giáo dục truyền thống, trườnghọc là “thực thể độc lập” được cộng đồng hàn lâm quản lý để xác định cái gì cần dạy và cái gì sinhviên phải học. Trong hệ thống giáo dục mới (tức hệ thống giáo dục trong động thái CMCN 4.0/ thời đại trithức – QB), trường học là đối tác với ngành công nghiệp để tạo ra giáo trình đáp ứng cho nhu cầucủa ngành công nghiệp… Trường học là nơi kinh doanh về đào tạo, còn công nghiệp là kinh doanhthuê nhân lực có chất lượng. Bên cạnh đó, nếu trường học có thể làm cho sinh viên thành người học cả đời thì công nghiệpsẽ không phải đầu tư vào việc đào tạo lại công nhân. Do đó sự cộng tác đem sinh viên, giáo viên, chamẹ và công nghiệp lại cùng nhau là nền tảng của xã hội tri thức”.(Sđd “GDTTĐ Tri thức”_tr 19) Những người tổ chức chuyên khảo này trong “Dẫn luận”, có nêu ra một hình ảnh kháấn tượng “với xã hội tri thức, nhân tố chính là tốc độ (cá nhanh nuốt cá chậm, chứ không chỉ là cálớn nuốt cá bé)” (sđd, tr13). John Vũ khắc họa thời đại này là thời đại của dữ liệu lớn (Big data), hệ thống giáo dụcáp dụng phương pháp “Học qua Hành” bằng việc tổ hợp hai môi trường học tập: trườnghọc và công nghiệp (sđd, tr32)… b. Hiệu trưởng điều hành nhà trường: Nắm chắc cái cốt yếu: “Quản” và thực hiện trong “Lý”có “Trị”, trong “Trị” có “Lý” Từ những năm 70 của thế kỷ trước, Học giả Lê Thành Khôi làm việc tại Viện kế hoạchhóa Giáo dục thuộc Unesco Paris trong tác phẩm “Công nghiệp giáo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Năng lực hiệu trưởng Quản lý nhà trường Quản trị nhà trường Công nghiệp 4.0 Thời đại tri thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 104 0 0 -
Ứng dụng AI-Vision phát hiện sự cố trên băng chuyền trong nhà máy sản xuất thông minh
5 trang 91 0 0 -
Phát triển kỹ năng tư duy phản biện cho sinh viên trong thời đại công nghiệp 4.0
4 trang 81 0 0 -
Vận dụng một số kỹ thuật dạy học vào giảng dạy học phần Kế toán thuế
5 trang 62 0 0 -
9 trang 61 0 0
-
Tác động của 'bad review' đối với hình ảnh thương hiệu
16 trang 61 0 0 -
7 trang 57 0 0
-
Đề cương ôn tập Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí giáo dục
4 trang 44 0 0 -
Các yếu tố digital marketing tác động đến hành vi mua căn hộ chung cư tại thành phố Hồ Chí Minh
15 trang 44 0 0 -
Dạy học tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp
3 trang 37 0 0