Tiếp thị
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.39 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tiếp thị, kinh doanh - tiếp thị, tiếp thị - bán hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp thịTiếp thịTiếp thị hay Tiếp cận thị trường (Marketing) là việc nhận dạng ra đượcnhững gì mà con người và xã hội cần. Một sản phẩm nếu được tạo ra màkhông ai có nhu cầu dùng và mua thì sẽ không bán ra được, từ đó sẽ không cólãi. Mà nếu vậy, thì sản xuất sẽ trở thành không sinh lợi. Do đó, định nghĩangắn nhất mà ta có được đó là nhận dạng được nhu cầu một cách có lợi.Hiệp hội Marketing Mỹ (American Marketing Association, AMA) cho địnhnghĩa sau: Marketing là một nhiệm vụ trong cơ cấu tổ chức và là một tậphợp các tiến trình để nhằm tạo ra, trao đổi, truyền tải các giá trị đến các kháchhàng, và nhằm quản lý quan hệ khách hàng bằng những cách khác nhau đểmang về lợi ích cho tổ chức và các thành viên trong hội đồng cổ động[cầndẫn nguồn].Có thể xem như marketing là quá trình mà những cá nhân hoặc tập thể đạtđược những gì họ cần và muốn thông qua việc tạo lập, cống hiến, và trao đổitự do giá trị của các sản phẩm và dịch vụ với nhau(MM - Kotler).Theo định nghĩa dành cho các nhà quản lý, marketing được ví như nghệthuật bán hàng, nhưng khá ngạc nhiên rằng, yếu tố quan trọng nhất củamarketing thật ra không nằm ở chỗ bán sản phẩm. Peter Drucker, nhà lýthuyết quản lý hàng đầu cho rằng: Nhưng mục đích của marketing là làmsao để biết và hiểu rõ khách hàng thật tốt sao cho sản phẩm hoặc dịch vụthích hợp nhất với người đó, và tự nó sẽ bán được nó. Lý tưởng nhất,Marketing nên là kết quả từ sự sẵn sàng mua sắm. Từ đó, việc hình thành nênsản phẩm hoặc dịch vụ mới trở nên cần thiết để tạo ra chúngThuật ngữ MarketingTheo một số tài liệu thì thuật ngữ Marketing xuất hiện lần đầu tiên tại Mỹvào đầu thế kỷ 20 và được đưa vào Từ điển tiếng Anh năm 1944. Xét về mặtcấu trúc, thuật ngữ Marketing gồm gốc market có nghĩa là cái chợ haythị trường và hậu tố ing diễn đạt sự vận động và quá trình đang diễn racủa thị trường.Market với nghĩa hẹp là cái chợ là nơi gặp gỡ giữa người mua và ngườibán, là địa điểm để trao đổi hàng hóa, thường được hiểu là hàng tiêu dùngthông thường.Marketing với nghĩa rộng là thị trường là nơi thực hiện khâu lưu thônghàng hóa, không tách rời của quá trình tái sản xuất (bao gồm sản xuất, lưuthông và tiêu dùng), là nơi diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩmhàng hóa nói chung.Hậu tố ing vốn dùng để chỉ các sự vật đang hoạt động tiếp diễn, diễn đạt 2ý nghĩa chính: Nội dung cụ thể đang vận động của thị trường Quá trình vận động trên thị trường đang diễn ra và sẽ còn tiếp tục.Quá trình này diễn ra liên tục, nó có bắt đầu nhưng không có kết thúc. Có bắtđầu vì marketing là đi từ nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp chỉ hành độngkhi biết rõ nhu cầu thị trường. Không có kết thúc, vì marketing không dừnglại ngay cả sau khi bán hàng và cung cấp các dịch vụ hậu mãi, marketing còntiếp tục gợi mở, phái hiện và thỏa mãn nhu cầu ngày một tốt hơn.Tại Việt Nam, một số tài liệu thường hay dịch từ marketing sang tiếng việt làtiếp thị. Tuy nhiên, từ tiếp thị không thể bao hàm hết được ý nghĩa củamarketing, nó chỉ là phạm vi hẹp của marketingTrao đổi và Giao dịchNgười ta có thể có được một sản phẩm từ bốn cách khác nhau: Tự bản thânhọ có thể sản xuất ra sản phẩm hay dịch vụ, như là đi săn, đánh bắt cá, hoặcthu lượm hoa quả. Hoặc dùng lực để có được sản phẩm, như là cắp hoặccướp. Hoặc xin, như những gì xảy ra đối với những người không nhà xin tiền,hoặc thức ăn. Hoặc đưa ra một sản phẩm, một dịch vụ, hoặc tiền để trao đổicho thứ mà họ mong muốn.Trao đổi là khái niệm quan trọng nhất/cốt lõi của Marketing, là tiến trình đạtđược 1 sản phẩm từ một người nào đó thông qua việc đưa ra một vật gì đónhằm trao đổi. Để khả năng trao đổi tồn tại, 5 điều kiện cơ bản phải đượcthỏa mãn:1. Có ít nhất 2 bên thành phần tham gia.2. Mỗi bên phải có một thứ gì đó có giá trị đối với bên kia.3. Mỗi bên đều có khả năng trao đổi và truyền tải.4. Mỗi bên được tự do trong việc chấp thuận hay từ chối sự trao đổi.5. Mỗi bên tin tưởng rằng có sự hợp lý và mong muốn khi thương lượng vớibên kiaKhi hai bên đồng ý thỏa thuận trao đổi, và nếu như họ có thể thương thuyếtvới nhau - cố đạt được những điều kiện thích hợp thỏa mãn đôi bên. Khi đôibên đạt được ý nguyện, bước kế đến sẽ là thực hiện giao dịch.Một giao dịch là sự trao đổi giá trị giữa hai nhiều phía: bên A đưa X cho bênB và nhận về Y. Ông Smith bán cho ông Jones một chiếc tivi và ông Jones trả$400 cho ông Smith. Hình thức này được xem như là cổ điển; nhưng tronggiao dịch tiền bạc không nhất thiết phải là giá trị trao đổi. Một giao dịch vẫncó thể bao gồm trao đổi hàng hóa hay dịch vụ cho những hàng hóa hay dịchvụ khác, ví dụ như khi luật sư Jones thảo hợp đồng dùm cho ông Smith, vàông Smith sẽ đưa ra một cuộc kiểm tra sức khỏe cho ông Jones.Một giao dịch bao gồm một số hướng: có ít nhất 2 vật có giá trị, đồng ý dựatrên điều khoản, thời gian ký kết, và một nơi để ký kết. Một hệ thống luậtpháp hỗ trợ và gia cố thêm cho sự bằng lòng của hai bên.Một giao dịch kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp thịTiếp thịTiếp thị hay Tiếp cận thị trường (Marketing) là việc nhận dạng ra đượcnhững gì mà con người và xã hội cần. Một sản phẩm nếu được tạo ra màkhông ai có nhu cầu dùng và mua thì sẽ không bán ra được, từ đó sẽ không cólãi. Mà nếu vậy, thì sản xuất sẽ trở thành không sinh lợi. Do đó, định nghĩangắn nhất mà ta có được đó là nhận dạng được nhu cầu một cách có lợi.Hiệp hội Marketing Mỹ (American Marketing Association, AMA) cho địnhnghĩa sau: Marketing là một nhiệm vụ trong cơ cấu tổ chức và là một tậphợp các tiến trình để nhằm tạo ra, trao đổi, truyền tải các giá trị đến các kháchhàng, và nhằm quản lý quan hệ khách hàng bằng những cách khác nhau đểmang về lợi ích cho tổ chức và các thành viên trong hội đồng cổ động[cầndẫn nguồn].Có thể xem như marketing là quá trình mà những cá nhân hoặc tập thể đạtđược những gì họ cần và muốn thông qua việc tạo lập, cống hiến, và trao đổitự do giá trị của các sản phẩm và dịch vụ với nhau(MM - Kotler).Theo định nghĩa dành cho các nhà quản lý, marketing được ví như nghệthuật bán hàng, nhưng khá ngạc nhiên rằng, yếu tố quan trọng nhất củamarketing thật ra không nằm ở chỗ bán sản phẩm. Peter Drucker, nhà lýthuyết quản lý hàng đầu cho rằng: Nhưng mục đích của marketing là làmsao để biết và hiểu rõ khách hàng thật tốt sao cho sản phẩm hoặc dịch vụthích hợp nhất với người đó, và tự nó sẽ bán được nó. Lý tưởng nhất,Marketing nên là kết quả từ sự sẵn sàng mua sắm. Từ đó, việc hình thành nênsản phẩm hoặc dịch vụ mới trở nên cần thiết để tạo ra chúngThuật ngữ MarketingTheo một số tài liệu thì thuật ngữ Marketing xuất hiện lần đầu tiên tại Mỹvào đầu thế kỷ 20 và được đưa vào Từ điển tiếng Anh năm 1944. Xét về mặtcấu trúc, thuật ngữ Marketing gồm gốc market có nghĩa là cái chợ haythị trường và hậu tố ing diễn đạt sự vận động và quá trình đang diễn racủa thị trường.Market với nghĩa hẹp là cái chợ là nơi gặp gỡ giữa người mua và ngườibán, là địa điểm để trao đổi hàng hóa, thường được hiểu là hàng tiêu dùngthông thường.Marketing với nghĩa rộng là thị trường là nơi thực hiện khâu lưu thônghàng hóa, không tách rời của quá trình tái sản xuất (bao gồm sản xuất, lưuthông và tiêu dùng), là nơi diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩmhàng hóa nói chung.Hậu tố ing vốn dùng để chỉ các sự vật đang hoạt động tiếp diễn, diễn đạt 2ý nghĩa chính: Nội dung cụ thể đang vận động của thị trường Quá trình vận động trên thị trường đang diễn ra và sẽ còn tiếp tục.Quá trình này diễn ra liên tục, nó có bắt đầu nhưng không có kết thúc. Có bắtđầu vì marketing là đi từ nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp chỉ hành độngkhi biết rõ nhu cầu thị trường. Không có kết thúc, vì marketing không dừnglại ngay cả sau khi bán hàng và cung cấp các dịch vụ hậu mãi, marketing còntiếp tục gợi mở, phái hiện và thỏa mãn nhu cầu ngày một tốt hơn.Tại Việt Nam, một số tài liệu thường hay dịch từ marketing sang tiếng việt làtiếp thị. Tuy nhiên, từ tiếp thị không thể bao hàm hết được ý nghĩa củamarketing, nó chỉ là phạm vi hẹp của marketingTrao đổi và Giao dịchNgười ta có thể có được một sản phẩm từ bốn cách khác nhau: Tự bản thânhọ có thể sản xuất ra sản phẩm hay dịch vụ, như là đi săn, đánh bắt cá, hoặcthu lượm hoa quả. Hoặc dùng lực để có được sản phẩm, như là cắp hoặccướp. Hoặc xin, như những gì xảy ra đối với những người không nhà xin tiền,hoặc thức ăn. Hoặc đưa ra một sản phẩm, một dịch vụ, hoặc tiền để trao đổicho thứ mà họ mong muốn.Trao đổi là khái niệm quan trọng nhất/cốt lõi của Marketing, là tiến trình đạtđược 1 sản phẩm từ một người nào đó thông qua việc đưa ra một vật gì đónhằm trao đổi. Để khả năng trao đổi tồn tại, 5 điều kiện cơ bản phải đượcthỏa mãn:1. Có ít nhất 2 bên thành phần tham gia.2. Mỗi bên phải có một thứ gì đó có giá trị đối với bên kia.3. Mỗi bên đều có khả năng trao đổi và truyền tải.4. Mỗi bên được tự do trong việc chấp thuận hay từ chối sự trao đổi.5. Mỗi bên tin tưởng rằng có sự hợp lý và mong muốn khi thương lượng vớibên kiaKhi hai bên đồng ý thỏa thuận trao đổi, và nếu như họ có thể thương thuyếtvới nhau - cố đạt được những điều kiện thích hợp thỏa mãn đôi bên. Khi đôibên đạt được ý nguyện, bước kế đến sẽ là thực hiện giao dịch.Một giao dịch là sự trao đổi giá trị giữa hai nhiều phía: bên A đưa X cho bênB và nhận về Y. Ông Smith bán cho ông Jones một chiếc tivi và ông Jones trả$400 cho ông Smith. Hình thức này được xem như là cổ điển; nhưng tronggiao dịch tiền bạc không nhất thiết phải là giá trị trao đổi. Một giao dịch vẫncó thể bao gồm trao đổi hàng hóa hay dịch vụ cho những hàng hóa hay dịchvụ khác, ví dụ như khi luật sư Jones thảo hợp đồng dùm cho ông Smith, vàông Smith sẽ đưa ra một cuộc kiểm tra sức khỏe cho ông Jones.Một giao dịch bao gồm một số hướng: có ít nhất 2 vật có giá trị, đồng ý dựatrên điều khoản, thời gian ký kết, và một nơi để ký kết. Một hệ thống luậtpháp hỗ trợ và gia cố thêm cho sự bằng lòng của hai bên.Một giao dịch kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý bán hàng kinh nghiệm bán hàng kế hoạch bán hành thị trường tiếp thị quản trị rủi ro rủi ro kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
44 trang 335 2 0
-
Một số kỹ năng giao tiếp với khách hàng
3 trang 267 0 0 -
Bài giảng Hành vi người tiêu dùng du lịch
119 trang 192 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 186 0 0 -
Bài tập lớn: Quản lý dự án xây dựng website bán hàng máy tính
24 trang 173 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
53 trang 141 0 0
-
39 trang 125 0 0
-
35 trang 119 0 0
-
Quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và những vấn đề đặt ra
5 trang 115 0 0