Danh mục

Tiếp thị thời khủng hoảng kinh tế

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 289.04 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khủng hoảng kinh tế gây nên sự hỗn loạn, sự chú ý của người tiêu dùng sẽ rời khỏi những mặt hàng đắt tiền và chuyển sang những mặt hàng có giá thấp. Và trong chính thời điểm này nếu doanh nghiệp cắt giảm hoàn toàn chi phí tiếp thị sẽ bỏ qua rất nhiều cơ hội để có thêm khách hàng cũng như mở rộng thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp thị thời khủng hoảng kinh tếTiếp thị thời khó.Khủng hoảng kinh tế gây nên sự hỗn loạn, sự chú ý của người tiêu dùngsẽ rời khỏi những mặt hàng đắt tiền và chuyển sang những mặt hàng cógiá thấp. Và trong chính thời điểm này nếu doanh nghiệp cắt giảm hoàntoàn chi phí tiếp thị sẽ bỏ qua rất nhiều cơ hội để có thêm khách hàngcũng như mở rộng thị trường.Dưới góc độ là người làm nghiên cứu thị trường Công ty Nghiên cứuThị trường FTA đưa ra một vài đánh giá về thời kỳ khủng hoảng giúpdoanh nghiệp định hướng tiếp thị:1. Đánh giá về thị trường và người tiêu dùng- Chỉ cắt giảm chi tiêu một vài nhóm ngành hàng. Những lĩnh vực ngườitiêu dùng phải cắt giảm chi tiêu khi có lạm phát là: du lịch, hàng xa xỉ,thời trang, dịch vụ thẩm mỹ, mua sắm điện máy, giải trí, thông tin liênlạc (điện thoại, internet). Nhóm ngành hàng thiết yếu là nhóm không thểcắt giảm, bao gồm: giáo dục, đi lại, ăn uống, điện nước và chăm sóc sứckhỏe.- Thay đổi trong việc lựa chọn kích cỡ bao bì. 16,1% người tiêu dùng cóxu hướng chọn kích thước bao bì riêng lẻ hoặc nhỏ hơn loại trước đâyhọ thường mua.- Giảm mua sắm ở các kênh hiện đại, chỉ mua khi có khuyến mãi, tậndụng kênh mua hàng truyền thống giá rẻ. Người tiêu dùng còn có xuhướng cắt giảm mua sắm ở các kênh hiện đại (giảm 23%) (siêu thị, đạisiệu thị, cửa hàng tiện lợi...) và chuyển sang chợ (tăng 19%). Đặc biệt,23% người cho rằng sẽ tranh thủ mua sắm thường xuyên hơn khi có cácchương trình khuyến mãi.- Trung thành với nhãn hiệu chất lượng (sản phẩm chất lượng có khảnăng vượt qua khủng hoảng rất cao). Hầu hết người tiêu dùng vẫn tỏ ratrung thành với nhãn hiệu mà họ đã sử dụng trước đây.Xét trên toàn ngành FMCG về mức độ trung thành với nhãn hiệu, có tới87% người khẳng định không thay đổi nhãn hiệu tiêu dùng. Vì vậy,doanh nghiệp cần lưu ý luôn luôn khẳng định chất lượng vượt trội trongnhận thức của người tiêu dùng và không giảm chất lượng sản phẩm thờikhủng hoảng.2. Đánh giá về chiến lược tiếp thị hiệu quảKhác với hoạt động tiếp thị “thời bình”, tiếp thị thời khủng hoảng cầntiết kiệm, tập trung và thực tế hơn.- Cân đối giữa quảng cáo và các hoạt động marketing khác+ Quảng cáo: Những nhãn hiệu có quảng cáo ấn tượng trong dịp Tếtthường làm tăng mức độ nhận biết của người tiêu dùng. Đối với doanhnghiệp có mặt hàng Tết, đây là thời điểm quan trọng để tập trung quảngcáo. Ngược lại, các doanh nghiệp không có những mặt hàng liên quantới Tết nên giảm bớt các hoạt động truyền thông quảng cáo bởi tính hiệuquả không cao mà chi phí lại lớn.+ Marketing cần đóng vai trò tích cực đến việc nâng cao doanh thu bằngcách mở rộng, tối ưu hóa mạng lưới phân phối, đẩy mạnh các chươngtrình khuyến mãi. Người Việt Nam thường rất kỹ tính chọn sản phẩmthiết yếu hằng ngày, hơn 45% nói rằng họ sẽ xem khắp nơi để tìm cácthương hiệu họ biết hoặc quen thuộc.Tuy nhiên, sức hấp dẫn của khuyến mại, giảm giá có thể khiến họ dễtính hơn. 50% người tiêu dùng cho biết sẽ thay thế các thương hiệuquen thuộc bằng những thương hiệu tương đương khác nhưng có giá rẻhơn hoặc có chương trình khuyến mại.+ Marketing trực tiếp: 80% người tiêu dùng quan tâm tới các hoạt độngkích hoạt thương hiệu của doanh nghiệp, trong đó hoạt động được ngườitiêu dùng ưa thích nhất là phát sản phẩm mẫu và hướng dẫn sử dụng sảnphẩm...- Tập trung cho mục tiêu ngắn hạnDo ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, vai trò của chiến lược đúng trongchiến dịch marketing càng phải được cân nhắc, tính toán. Trọng tâm làchiến thuật tiếp thị ngắn hạn, đẩy mạnh doanh số để hoàn vốn.Các nhà tiếp thị cần lấy doanh số bán hàng làm mục tiêu hàng đầu, tăngcường mối quan hệ của công ty với khách hàng hiện tại, đánh giá lạiphân khúc khách hàng và chiến lược tiếp thị mục tiêu, bám sát các xuhướng thay đổi trên thị trường.- Giữ vững bản sắc thương hiệu84% NTD luôn quan tâm tơi chất lượng sản phẩm hơn cả giá cả vàthương hiệu. 36% sẵn sàng thay đổi sản phẩm ngay khi có dấu hiệu“hàng kém chất lượng”. Dù trong thời kỳ khủng hoảng thì 87% vẫn tỏ ratrung thành với sản phẩm mình đang dùng dù giá có tăng nhưng chấtlượng đảm bảo.- Thu hẹp hoạt động thuê ngoàiKhông nên thuê ngoài những hoạt động sau: Quản lý chiến dịchmarketing, lập kế hoạch tài chính cho chiến dịch, thông tin liên lạc nộibộ. Ngược lại, nên thuê ngoài các hoạt động: quảng cáo, quan hệ truyềnthông, viết thông cáo, viết các nội dung quảng cáo, thiết kế mỹ thuận,thực hiện sự kiện, xây dựng website. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: