TIẾT 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.69 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nêu được 2 thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng -Kỹ năng:Biết sử dụng lực kế để kiểm tra độ lớn của lực kéo phụ thuộc vào độ cao mặt phẳng nghiêng. II/CHUẨN BỊ: GV: Phóng to hình vẽ 14.1; 14.2; 14.3; 14.4 HS:mỗi nhóm: 1lực kế 1khối trụ kim loại có trục quay ở giữa 1 Mặt phẳng nghiêng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNG TIẾT 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNGI/ MỤC TIÊU:-Kiến thức:Nêu được 2 thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ íchlợi của chúng-Kỹ năng:Biết sử dụng lực kế để kiểm tra độ lớn của lực kéo phụ thuộc vàođộ cao mặt phẳng nghiêng.II/CHUẨN BỊ:GV: Phóng to hình vẽ 14.1; 14.2; 14.3; 14.4HS:mỗi nhóm:1lực kế1khối trụ kim loại có trục quay ở giữa1 Mặt phẳng nghiêngIII/ PHƯƠNG PHÁP:Phương pháp thực hành thí nghiệmPhương pháp nêu và giải quyết vấn đềIV/ TIẾN TRÌNH:1/On định : Kiểm diện HS2/ Kiểm tra bài cũ:HS1:Khi kéo vật lên theo phương thẳng Ít nhất bằng(3đ)đứng cần phải dùng lực có cường độnhư thế nào so với trọng lượng củavật? Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròngKể tên các máy cơ đơn giản thường rọc(3đ)dùng? a/ đưa thùng hàng lên ôtô tải: dùngBT13.3 mặt phẳng nghiêng b/Đưa xô vữa lên cao: dùng ròng rọc c/ Kéo thùng nước từ dưới giếng lên:dùng ròng rọc (4đ)3/Bài mới:Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dungHoạt động 1:Tổ chức tình huống họctập@Treo tranh hình 13.2° Nếu lực kéo của mỗi người là 450N thì những người này có kéo đượcống bê tông lên hay không? Vì sao?(Không , vì lực kéo 4 người :F = 4x450 = 1800N < 2000N hay F < P)°Khó khăn trong cách kéo này?@Treo tranh 14.1 lên bảng cạnh 13.2°Những người trong hình 14.1 đãdùng cách nào để kéo ống cống 1/Đặt vấn đề:lên?So sánh hai cách kéo này?@Vậy dùng tấm ván làm mặt phẳngnghiêng có thể làm giảm lực kéo vậtlên hay không?Muốn làm giảm lựckéo vật phải làm tăng hay giảm độ 2/Thí nghiệm:nghiêng của tấm ván?Hoạt động 2: Học sinh làm thínghiệm@GV giới thiệu dụng cụ và cách lắpdụng cụ thí nghiệm theo hình 14.2@Lưu ý cách cầm lực kế: phải songsong với mặt phẳng nghiêng, cáchđọc số chỉ của lực kế. Chú ý ĐCNN.@ Trả lời câu hỏi – làm thí nghiệmtheo nhóm.° Để làm giảm độ nghiêng ta phảilàm sao ?@ Yêu cầu học sinh làm thí nghiệmđiền vào bảng 14.1 và trả lời câu C2HS làm thí nghiệm theo nhóm , điền C2:Cách làm giảm độ nghiêng củakết quả vào bảng 14.1 và trả lời câu mặt phẳng nghiêng: +Giảm chiều cao kê mặt phẳngC2 nghiêng + Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng +Vừa giảm chiều cao, vừa tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng 3/Rút ra kết luận: -Dùng mặt phẳng nghiêng cóthể kéoHoạt động 3: Rút ra kết luận từ kết vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọngquả thí nghiệm lượng của vật - Mặt phẳng càng nghiêng ít , thì lực kéo càng nhỏ 4/ Vận dụng:@ Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C3: Thềm nhà cao dùng mặt phẳng nghiêng dễ dắt xe lên hơn, tấm vánC3,C4, C5Cá nhân HS trả lời câu C3, C4, C5 bắt lên xe tải dễ vận chuyển hàng lên hơn C4: Dốc thoai thoải có độ nghiêng ít
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNG TIẾT 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNGI/ MỤC TIÊU:-Kiến thức:Nêu được 2 thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ íchlợi của chúng-Kỹ năng:Biết sử dụng lực kế để kiểm tra độ lớn của lực kéo phụ thuộc vàođộ cao mặt phẳng nghiêng.II/CHUẨN BỊ:GV: Phóng to hình vẽ 14.1; 14.2; 14.3; 14.4HS:mỗi nhóm:1lực kế1khối trụ kim loại có trục quay ở giữa1 Mặt phẳng nghiêngIII/ PHƯƠNG PHÁP:Phương pháp thực hành thí nghiệmPhương pháp nêu và giải quyết vấn đềIV/ TIẾN TRÌNH:1/On định : Kiểm diện HS2/ Kiểm tra bài cũ:HS1:Khi kéo vật lên theo phương thẳng Ít nhất bằng(3đ)đứng cần phải dùng lực có cường độnhư thế nào so với trọng lượng củavật? Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròngKể tên các máy cơ đơn giản thường rọc(3đ)dùng? a/ đưa thùng hàng lên ôtô tải: dùngBT13.3 mặt phẳng nghiêng b/Đưa xô vữa lên cao: dùng ròng rọc c/ Kéo thùng nước từ dưới giếng lên:dùng ròng rọc (4đ)3/Bài mới:Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dungHoạt động 1:Tổ chức tình huống họctập@Treo tranh hình 13.2° Nếu lực kéo của mỗi người là 450N thì những người này có kéo đượcống bê tông lên hay không? Vì sao?(Không , vì lực kéo 4 người :F = 4x450 = 1800N < 2000N hay F < P)°Khó khăn trong cách kéo này?@Treo tranh 14.1 lên bảng cạnh 13.2°Những người trong hình 14.1 đãdùng cách nào để kéo ống cống 1/Đặt vấn đề:lên?So sánh hai cách kéo này?@Vậy dùng tấm ván làm mặt phẳngnghiêng có thể làm giảm lực kéo vậtlên hay không?Muốn làm giảm lựckéo vật phải làm tăng hay giảm độ 2/Thí nghiệm:nghiêng của tấm ván?Hoạt động 2: Học sinh làm thínghiệm@GV giới thiệu dụng cụ và cách lắpdụng cụ thí nghiệm theo hình 14.2@Lưu ý cách cầm lực kế: phải songsong với mặt phẳng nghiêng, cáchđọc số chỉ của lực kế. Chú ý ĐCNN.@ Trả lời câu hỏi – làm thí nghiệmtheo nhóm.° Để làm giảm độ nghiêng ta phảilàm sao ?@ Yêu cầu học sinh làm thí nghiệmđiền vào bảng 14.1 và trả lời câu C2HS làm thí nghiệm theo nhóm , điền C2:Cách làm giảm độ nghiêng củakết quả vào bảng 14.1 và trả lời câu mặt phẳng nghiêng: +Giảm chiều cao kê mặt phẳngC2 nghiêng + Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng +Vừa giảm chiều cao, vừa tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng 3/Rút ra kết luận: -Dùng mặt phẳng nghiêng cóthể kéoHoạt động 3: Rút ra kết luận từ kết vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọngquả thí nghiệm lượng của vật - Mặt phẳng càng nghiêng ít , thì lực kéo càng nhỏ 4/ Vận dụng:@ Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C3: Thềm nhà cao dùng mặt phẳng nghiêng dễ dắt xe lên hơn, tấm vánC3,C4, C5Cá nhân HS trả lời câu C3, C4, C5 bắt lên xe tải dễ vận chuyển hàng lên hơn C4: Dốc thoai thoải có độ nghiêng ít
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 60 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0