Tiết 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I HÌNH HỌC
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.92 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Củng cố kiến thức về hình chữ nhật, hình bình hành,hình thoi ,hình vuông , luyện các bài tập chứng minh tứ giác là hình chữ nhật và áp dụng tính chất của hình chữ nhật để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Sgk + bảng phụ + thước kẻ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I HÌNH HỌC Tiết 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I HÌNH HỌC I) MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về hình chữ nhật, hình bình hành,hình thoi ,hìnhvuông , luyện các bài tập chứng minh tứ giác là hình chữ nhật và áp dụngtính chất của hình chữ nhật để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, cácgóc bằng nhau. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Sgk + bảng phụ + thước kẻ III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :1. Ổn định tổ chức : 8A………………………… ;8B……………………………2. Kiểm tra : HS1 : Chữa bài tập cho về nhà ở tiờt 113. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP LÝ THUYẾT Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về Hs nhắc lại các kiến thức về các loại tứcác loại tứ giác đã học hình thang, giác đã học hình thang, hình bình hành, hình thoi và hình vuông ( định nghĩa, tímhhình bình hành, hình thoi và hìnhvuông ( định nghĩa, tính chất, dấu hiệu chất, dấu hiệu nhận biết) .nhận biết) HOẠT ĐỘNG 2 : BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài tập số 1: Cho hình bình hành ABCD có I, K lầnlượt là trung điểm của các cạnh AB, CDbiết rằng IC là phân giác góc BCD và IDlà phân giác góc CDA. Tam giác BIC cân tại B (vì góc I bằng a. Chứng minh rằng BC = BI = KD = góc C) nên BI = BC DA Tam giác ADK cân tại D nên DA = DA b. KA cắt ID tại M. KB cắt IC tại N . mà BC = AD nên BC = BI = KD = DA tứ giác IMKN là hình gì ? giải Tứ giác IMKN là hình chữ nhật ( theo thích dấu hiệu các cạnh đối song song và có 1 góc vuông) Bài tập số 2: Cho hình bình hành ABCD M, N là a) Gọi O là giao điể m của BD và AC tatrung điểm của AD, BC. Đường chéo AC có P là trọng tâm của tam giác ABD nêncắt BM ở P và cắt DN ở Q AP = 2/3AO suy ra AP = 1/3 AC a. Chứng minh AP = PQ = QC b. Chứng minh MPNQ là hình bình Q là trọng tâm của tam giác BCD nên CQ = 1/3 AC vậy CQ = QP = AP. hành c. Hình bình hành ABCD phải thỏa b) Tứ giác MPNQ là hình bình hành vì mãn điều kiện gì để MPNQ là hình có MN, PQ là hai đường chéo cắt nhau tại chữ nhật, hình thoi, hình vuông trung điểm của mỗi đường c) Để MPNQ là hình chữ nhật thì PQ =- Nêu cách c/m AP = PQ = QC- C /m MPNQ là hình bình hành theo dấu MN mà MN = AB và PQ = 1/3 AC nênhiệu nào? hình bình bành ABCD cần có AB = 1/3- Để MPNQ là hình thoi thì cần thêm điều AC thì tứ giác MPNQ là hình chữ nhậtkiện gì từ đó suy ra điều kiện của hình Để MPNQ là hình thoi thì MN PQbình hành ABCD suy ra AB AC thì MPNQ là hình thoi- Để MPNQ là hình thoi thì cần thêm điều Vậy MPNQ là hình vuông khi AB kiện gì? AC và AB = 1/3 AC4-Hướng dẫn về nhà ôn tập các kiến thức về tứ giác xem lại các bài tập đã giải Học kỹ các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác đãhọc5 : Rút kinh nghiệm :
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I HÌNH HỌC Tiết 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I HÌNH HỌC I) MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về hình chữ nhật, hình bình hành,hình thoi ,hìnhvuông , luyện các bài tập chứng minh tứ giác là hình chữ nhật và áp dụngtính chất của hình chữ nhật để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, cácgóc bằng nhau. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Sgk + bảng phụ + thước kẻ III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :1. Ổn định tổ chức : 8A………………………… ;8B……………………………2. Kiểm tra : HS1 : Chữa bài tập cho về nhà ở tiờt 113. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP LÝ THUYẾT Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về Hs nhắc lại các kiến thức về các loại tứcác loại tứ giác đã học hình thang, giác đã học hình thang, hình bình hành, hình thoi và hình vuông ( định nghĩa, tímhhình bình hành, hình thoi và hìnhvuông ( định nghĩa, tính chất, dấu hiệu chất, dấu hiệu nhận biết) .nhận biết) HOẠT ĐỘNG 2 : BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài tập số 1: Cho hình bình hành ABCD có I, K lầnlượt là trung điểm của các cạnh AB, CDbiết rằng IC là phân giác góc BCD và IDlà phân giác góc CDA. Tam giác BIC cân tại B (vì góc I bằng a. Chứng minh rằng BC = BI = KD = góc C) nên BI = BC DA Tam giác ADK cân tại D nên DA = DA b. KA cắt ID tại M. KB cắt IC tại N . mà BC = AD nên BC = BI = KD = DA tứ giác IMKN là hình gì ? giải Tứ giác IMKN là hình chữ nhật ( theo thích dấu hiệu các cạnh đối song song và có 1 góc vuông) Bài tập số 2: Cho hình bình hành ABCD M, N là a) Gọi O là giao điể m của BD và AC tatrung điểm của AD, BC. Đường chéo AC có P là trọng tâm của tam giác ABD nêncắt BM ở P và cắt DN ở Q AP = 2/3AO suy ra AP = 1/3 AC a. Chứng minh AP = PQ = QC b. Chứng minh MPNQ là hình bình Q là trọng tâm của tam giác BCD nên CQ = 1/3 AC vậy CQ = QP = AP. hành c. Hình bình hành ABCD phải thỏa b) Tứ giác MPNQ là hình bình hành vì mãn điều kiện gì để MPNQ là hình có MN, PQ là hai đường chéo cắt nhau tại chữ nhật, hình thoi, hình vuông trung điểm của mỗi đường c) Để MPNQ là hình chữ nhật thì PQ =- Nêu cách c/m AP = PQ = QC- C /m MPNQ là hình bình hành theo dấu MN mà MN = AB và PQ = 1/3 AC nênhiệu nào? hình bình bành ABCD cần có AB = 1/3- Để MPNQ là hình thoi thì cần thêm điều AC thì tứ giác MPNQ là hình chữ nhậtkiện gì từ đó suy ra điều kiện của hình Để MPNQ là hình thoi thì MN PQbình hành ABCD suy ra AB AC thì MPNQ là hình thoi- Để MPNQ là hình thoi thì cần thêm điều Vậy MPNQ là hình vuông khi AB kiện gì? AC và AB = 1/3 AC4-Hướng dẫn về nhà ôn tập các kiến thức về tứ giác xem lại các bài tập đã giải Học kỹ các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác đãhọc5 : Rút kinh nghiệm :
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánTài liệu liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 210 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 84 0 0 -
22 trang 51 0 0
-
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 39 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 39 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 37 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 37 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 35 0 0 -
351 trang 33 0 0
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 1
158 trang 32 0 0