Tiết 15: PHẢN XẠ ÂM-TIẾNG VANG
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
-Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang. -Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém. -Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm. 2.Kỹ năng: Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các TN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 15: PHẢN XẠ ÂM-TIẾNG VANG Tiết 15: PHẢN XẠ ÂM-TIẾNG VANGA.MỤC TIÊU:1.Kiến thức: -Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đếntiếng vang.-Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.-Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm.2.Kỹ năng: Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các TN.B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:Mỗi nhóm: 1 giá đỡ, 1 tấm gương, 1 nguồn phát âm dùng vi mạch, 1 bìnhnước.C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm.D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.*ỔN ĐỊNH (1 Phút)*HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌCTẬP.(10 phút) -HS: Âm có thể truyền qua những môi trường:1.Kiểm tra:-Môi trường nào truyền Rắn, lỏng, khí.được âm, môi trường nào Môi trường rắn truyền âm tốt. Ví dụ: Thép truyền âm ở 200C: 6100m/s.truyền âm tốt? Lấy 1 ví dụminh họa. 13.1. A.Khoảng chân không. 13.2: Tiếng động chân người điđã truyền quaChữa bài tập 13.1 đất trên bờ, rồi qua nước rồi đến tai cá nên cá-HS2: Chữa bài tập 13.2, bơi tránh xa chỗ khác. 13.3: Đó là vì ánh sáng truyền trong không khí13.3. nhanh hơn âm thanh rất nhiều. Vận tốc của ánh sáng trong không khí là 300000000m/s, trong khi đó vận tốc của âm thanh trong không khí chỉ khoảng 340m/s. Vì vậy thời gian để tiếng sét truyền đến tai ta dài hơn thời gian mà ánh sáng chớp truyền đến mắt ta.2.Tổ chức tình huống học tập.-Phương án 1: Trong cơn dông, khi có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm.Sau đó còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài, gọi là sấm rền. Tại sao lại có tiếngsấm rền?-Phương án 2: Tại sao trong các rạp hát, rạp chiếu phim, tường lại làm sầnsùi, mái thì theo kiểu “vòm”. *HOẠT ĐỘNG 2: NGHIÊN CỨU ÂM PHẢN XẠ VÀ HIỆN TƯỢNG TIẾNG VANG.(10 phút) I.ÂM PHẢN XẠ-TIẾNG VANG.-Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu -HS:(cá nhân) nghiên cứu SGK tr 40hỏi: trả lời:+Em đã nghe thấy tiếng vọng lại lời +Nghe được tiếng vang khi âm dộinói của mình ở đâu? lại đến tai chậm hơn âm truyền trực+Trong nhà của mình em có nghe rõ tiếp đến tai một khoảng thời gian íttiếng vang không? 1 nhất là s. 15+Tiếng vang khi nào có? +Âm dội lại khi gặp vật chắn gọi là-GV thông báo âm phản xạ. âm phản xạ.+Vậy âm phản xạ và tiếng vang có +Giống nhau: Đều là âm phản xạ.gì giống và khác nhau? +Khác nhau: Tiếng vang là âm phản xạ nghe từ khoảng cách âm phát ra ít 1 nhất khoảng s. 15-Yêu cầu HS trả lời C1. -C1: Nghe thấy tiếng vang ở giếng, ngõ hẹp dài, phòng rộng thường có tiếng vang khi có âm phát ra. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp-Tương tự với C2. GV cho HS thảo và âm phản xluận thống nhất câu trả lời đúng. -C2: Trong phòng kín khoảng cách nhỏ, thời gian âm phát ra nghe được 1 cách âm dội lại nhỏ hơn s→âm 15 phát ra trùng với âm phản xạ→âm to. Ngoài trời âm phát ra không gặp-Yêu cầu HS trả lời C3. chướng ngại vật nên không phản xạ lại được, tai chỉ nghe âm phát ra→âm nhỏ hơn. -C3: Phòng to, âm phản xạ đến tai sau âm phát ra→nghe thấy tiếng vang. Phòng nhỏ: Âm phản xạ và âm phát ra hòa cùng với nhau→không nghe thấy tiếng vang. a.Phòng nào cũng có âm phán xạ. b. S=v.t Âm truyền trong không khí: V=340m/s. 1 S = 340m/s. s = ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 15: PHẢN XẠ ÂM-TIẾNG VANG Tiết 15: PHẢN XẠ ÂM-TIẾNG VANGA.MỤC TIÊU:1.Kiến thức: -Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đếntiếng vang.-Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.-Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm.2.Kỹ năng: Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các TN.B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:Mỗi nhóm: 1 giá đỡ, 1 tấm gương, 1 nguồn phát âm dùng vi mạch, 1 bìnhnước.C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm.D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.*ỔN ĐỊNH (1 Phút)*HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌCTẬP.(10 phút) -HS: Âm có thể truyền qua những môi trường:1.Kiểm tra:-Môi trường nào truyền Rắn, lỏng, khí.được âm, môi trường nào Môi trường rắn truyền âm tốt. Ví dụ: Thép truyền âm ở 200C: 6100m/s.truyền âm tốt? Lấy 1 ví dụminh họa. 13.1. A.Khoảng chân không. 13.2: Tiếng động chân người điđã truyền quaChữa bài tập 13.1 đất trên bờ, rồi qua nước rồi đến tai cá nên cá-HS2: Chữa bài tập 13.2, bơi tránh xa chỗ khác. 13.3: Đó là vì ánh sáng truyền trong không khí13.3. nhanh hơn âm thanh rất nhiều. Vận tốc của ánh sáng trong không khí là 300000000m/s, trong khi đó vận tốc của âm thanh trong không khí chỉ khoảng 340m/s. Vì vậy thời gian để tiếng sét truyền đến tai ta dài hơn thời gian mà ánh sáng chớp truyền đến mắt ta.2.Tổ chức tình huống học tập.-Phương án 1: Trong cơn dông, khi có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm.Sau đó còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài, gọi là sấm rền. Tại sao lại có tiếngsấm rền?-Phương án 2: Tại sao trong các rạp hát, rạp chiếu phim, tường lại làm sầnsùi, mái thì theo kiểu “vòm”. *HOẠT ĐỘNG 2: NGHIÊN CỨU ÂM PHẢN XẠ VÀ HIỆN TƯỢNG TIẾNG VANG.(10 phút) I.ÂM PHẢN XẠ-TIẾNG VANG.-Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu -HS:(cá nhân) nghiên cứu SGK tr 40hỏi: trả lời:+Em đã nghe thấy tiếng vọng lại lời +Nghe được tiếng vang khi âm dộinói của mình ở đâu? lại đến tai chậm hơn âm truyền trực+Trong nhà của mình em có nghe rõ tiếp đến tai một khoảng thời gian íttiếng vang không? 1 nhất là s. 15+Tiếng vang khi nào có? +Âm dội lại khi gặp vật chắn gọi là-GV thông báo âm phản xạ. âm phản xạ.+Vậy âm phản xạ và tiếng vang có +Giống nhau: Đều là âm phản xạ.gì giống và khác nhau? +Khác nhau: Tiếng vang là âm phản xạ nghe từ khoảng cách âm phát ra ít 1 nhất khoảng s. 15-Yêu cầu HS trả lời C1. -C1: Nghe thấy tiếng vang ở giếng, ngõ hẹp dài, phòng rộng thường có tiếng vang khi có âm phát ra. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp-Tương tự với C2. GV cho HS thảo và âm phản xluận thống nhất câu trả lời đúng. -C2: Trong phòng kín khoảng cách nhỏ, thời gian âm phát ra nghe được 1 cách âm dội lại nhỏ hơn s→âm 15 phát ra trùng với âm phản xạ→âm to. Ngoài trời âm phát ra không gặp-Yêu cầu HS trả lời C3. chướng ngại vật nên không phản xạ lại được, tai chỉ nghe âm phát ra→âm nhỏ hơn. -C3: Phòng to, âm phản xạ đến tai sau âm phát ra→nghe thấy tiếng vang. Phòng nhỏ: Âm phản xạ và âm phát ra hòa cùng với nhau→không nghe thấy tiếng vang. a.Phòng nào cũng có âm phán xạ. b. S=v.t Âm truyền trong không khí: V=340m/s. 1 S = 340m/s. s = ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 61 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0 -
21 trang 28 0 0