Danh mục

Tiết 17: ĐƯỜNG TRÒN.

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 167.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu tiết 17: đường tròn., tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 17: ĐƯỜNG TRÒN. Tiết 17: ĐƯỜNG TRÒN.A. CHUẨN BỊ:I. Yêu cầu bài:1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Học sinh nắm vững phương trình đường tròn, cách lập phương trình đường tròn,phương tích của một điểm tới một đường tròn và biết vận dụng lý thuyết vào bài tập. Củng cố một số khái niệm cũ như: khoảng cách, định nghĩa đường tròn. Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển t ư duy cho học sinh. Rènluyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh.2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết cácvấn đề khoa học.II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, sgk. Trò: vở, nháp, sgk và đọc trước bài.B. Thể hiện trên lớp:*ổn định tổ chức lớp (1’)I. Kiểm tra bài cũ: 5’CH : + Viết phương trình đường tròn biết tâm I(1;-3), bán kính R=5 + Thế nào là phương tích, trục đẳng phương của hai đường trònĐA: + PT đường tròn: (x-1)2+(y+3)2=25 5đ +PM/(I)=MI2-R2 + Tập hợp các điểm có cùng phương tích đối với hai đường tròn gọi là 5đ trục đẳng phương của hai đường tròn đó.II. Bài giảng: Phương pháp Nội dung tg 3. Phương tích của một điểm đối với đường tròn 10 Trong mp Oxy cho đường tròn (C) có p t là: f(x,y) = x2+y2+2Ax+2By+C=0 (A2+ B2-C>0) và? Em hãy tính phương tích của điểm M(x0; y0)M với (C)  nêu cách tính PM/(I)  PM/(I)=f(x0;y0)= x0 2+y0 2+2Ax0+2By0+C Ví dụ: Tính phương tích của M(1; -3) đến đường tròn :f(x,y)=x2+y2-2x+6y-15=0? áp dụng hãy tính Giải: Ta có: PM/(I)= 12+32-2.1+6.(-3)-15=-25 4. Trục đẳng phương của hai đường tròn 10 Trong mp Oxy cho hai đường tròn có pt : (C1) : x2+y2+2A1 x+2B1 y+C1 =0 (C2) : x2+y2+2A2 x+2B2 y+C2 =0? Điều kiện để C1,C2 là phươngtrình của đường tròn Điểm M(x;y) thuộc trục đẳng phương của hai đường tròn khi: PM/(C1)=PM/(C2) Hay: x2+y2+2A1 x+2B1 y+C1 = x2+y2+2A2 x+2B2? M(x;y)  trục đẳng phươngcủa hai đường tròn khi nào y+C2  2(A1 - A2)x + 2(B1 -B 2)y + (C1 - C2) = 0(*) Nếu A1  A2; B1 B 2 thì (*) là pt đường thẳng là trục đẳng phương của hai đường tròn? Em có nhận xét gì về phương 9 Ví dụ 1:trình trên  kết luận gì về tập Tìm trục đẳng phương của hai đường tròn:hợp các điểm M  1 : x 2  y 2  2x  4y  1  0  2  : x 2  y 2  3x  6y  2  0 Giải:? áp dụng em hãy tìm trục đẳng Giả sử M(x; y)  trục đẳng phương của haiphương của hai đường tròn đường tròn. Ta có: Hay: PM / 1  PM /  2 x 2  y 2  2x  4y  1  x 2  y 2  3x  6y  2  5x + 2y-1=0 Vậy phương trình trục đẳng phương của hai đường tròn là: 5x+2y-1=0 Ví dụ 2: Cho hai đường tròn lần lượt có phương trình là:  1 : x 2  y 2  2mx  2  m  1 y  1  0 7’  2  : x 2  y 2  x   m  1 y  3  0 tìm trục đẳng phương của hai đường tròn.? Kết luận Chứng tỏ trục đẳng phương luôn đi qua 1 điểm cố định không đổi Giải Phương trình trục đẳng phương của hai đường tròn là:? Em hãy tìm trục đẳng phương (1-2m)x+(m+3)y-4=0của hai đường tròn phương trình trên có thể viết: x+3y-4+(y-2x)m=0 Toạ độ của điểm cố định là nghiệm của hệ:? Để tìm điểm cố định ta làm thế 4  x   y  2x  0  7  nào  x  3y  4  0  y  8  7  Vậy trục đẳng phương luôn đi qua 1 điểm cố 4 8? Hãy giải hệ định là A  ;  khi m thay ...

Tài liệu được xem nhiều: