Danh mục

Tiết 18 BÀI TẬP.

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.85 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học sinh có kỹ năng tìm tâm và bán kính của đường tròn, kỹ năng viết phương trình đường tròn cũng như kỹ năng viết tiếp tuyến của một đường tròn, tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Rèn luyện tư duy logíc, tư duy toán học cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 18 BÀI TẬP. Tiết 18 BÀI TẬP.A. CHUẨN BỊ:I. Yêu cầu bài:1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Học sinh có kỹ năng tìm tâm và bán kính của đường tròn, kỹ năng viết phươngtrình đường tròn cũng như kỹ năng viết tiếp tuyến của một đường tròn, tiếp tuyếnchung của hai đường tròn. Rèn luyện tư duy logíc, tư duy toán học cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh.2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyếtcác vấn đề khoa học. Giáo dục cho học sinh ý thức kỷ luật, tính tự giác, tích cực trongtoán học.II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, sgk, thước, compa. Trò: vở, nháp, sgk, thước, compa và đọc trước bài.B. Thể hiện trên lớp:I. Kiểm tra bài cũ:I. Kiểm tra bài cũ: 5’CH: + Viết phương trình đường tròn biết tâm I(-1;2), bán kính R =3 + Thế nào là phương tích, trục đẳng phương của hai đường trònĐA: + PT đường tròn: (x-1)2+(y+3)2=25 5đ +PM/(I)= MI2 - R2 + Tập hợp các điểm có cùng phương tích đối với hai đường tròn gọi là trục đẳng phương của hai đường tròn đó. 5đII. Dạy bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG tgHs đọc nội dung bài tập? Bài tập 5: 18 Cho (C): x2 + y2 - 4x + 8y - 5 = 0Hãy xác định tâm, bán kính? a, Đường tròn (C) có tâm I(2;-4) và R = 5Để viết phương trình tiếp b, A(-1;0)  (C) nên tiếp tuyến  với (C) tại A uu rtuyến của một đường tròn, ta nhận A làm tiếp điểm, nhận IA (-3; 4) làm VTPTcó chú ý gì? nên : -3(x + 1) + 4(y - 0) = 0HD: + vị trí tương đối của  -3x + 4y - 3 = 0điểm với đường tròn. c, B(3;-11)  (C).+ Khoảng cách từ tâm của * x = 3 không là tiếp tuyến của (C).đường tròn tới tiếp tuyến là * Gọi đường thẳng  có hệ số góc k qua B nên cóbằng bán kính. pt: y = k(x - 3) - 11  kx - y - 3k - 11 = 0  là tiếp tuyến của (C)  d(I;) = 5Hs áp dụng.Hãy nêu ưu, nhược điểm của 2k  4  3k  11  5 k 2  (1)2cách viết phương trình đường  k  7  5 k 2  12  12k 2  7k  12  0thẳng là tiếp tuyến theo hệ số 3  k góc? 4  4 k   3  Vậy: Qua B có hai tiếp tuyến: 1: 3x + 4y + 35 = 0 2: 4x - 3y - 45 = 0 d, Tiếp tuyến  vuông góc với ĐT x + 2y = 0 nên có dạng: 2x - y + c = 0.  là tiếp tuyến của (C)  d(I;) = 5Biết tiếp tuyến  với đường 44c  5 22  12thẳng x + 2y = 0 thì phương  8  c  5 4 1trình tiếp tuyến phải có dạng  c  8  5 5nào? Vậy: có hai tiếp tuyến y  2 x  8  5 5Để đường thẳng đó là tiếp Bài tập 6:tuyến của đường trìn, ta phải (C): x2 + y2 - 1 = 0 có tâm O(0;0), R = 1có đk gì? (C’): (x- 8)2 + (y - 6)2 = 16 có tâm O’(8;6), R’ = 4Hs áp dụng. NX: OO’ = 10 > R + R’ = 5  (C)  (C’) =   có 4 tiếp tuyến chung. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn đều đi quaHsinh đọc? tóm tắt nội dung 26 tâm vị ...

Tài liệu được xem nhiều: