Danh mục

Tiết 2: KHẢO SÁT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 204.61 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiểu cách chiếu một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. - Nắm được các khái niệm: pha, pha ban đầu, tần số góc, dao động tự do, chu kỳ riêng và biểu thức của chu kỳ con lắc đơn. * Trọng tâm: Chuyển động tròn đều và dao động điều hòa; Vận tốc, gia tốctrong dao động điều hòa; Chu kỳ của con lắc đơn. * Phương pháp: II. Chuẩn bị: Pháp vấn, thực nghiệm. - GV: một con lắc đơn dài khoảng 1m....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 2: KHẢO SÁT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Tiết 2: KHẢO SÁT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒAI. Mục đích yêu cầu:- Hiểu cách chiếu một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trongmặt phẳng quỹ đạo.- Nắm được các khái niệm: pha, pha ban đầu, tần số góc, dao động tự do, chu kỳriêng và biểu thức của chu kỳ con lắc đơn.* Trọng tâm: Chuyển động tròn đều và dao động điều hòa; Vận tốc, gia tốctrong dao động điều hòa;Chu kỳ của con lắc đơn.* Phương pháp: Pháp vấn, thực nghiệm. - GV: một con lắc đơn dài khoảng 1m. Các đườngII. Chuẩn bị:biểu diễn x, v, a (hình 1.3 – Sgk trang 10) - HS: xem sách GK.III. Tiến hành lên lớp:A. Ổn định: 1. Định nghĩa: dao động, dao động tuần hoàn, dao động điềuB. Kiểm tra:hòa? Phân biệt 3 dao động đó?2. Viết phương trình của dao động điều hòa? Giải thích và định nghĩa của các đạilượng trong phương trình dao động đó? Định nghĩa chu kỳ và tần số của dao độngđiều hòa?3. Công thức xác định T, f của con lắc lò xo?C. Bài mới. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁPI. * GV Trình bày: I. Chuyển động tròn đều và dao động điều hòa. Xét một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn tâm 0, bán kính A, với vận tốc góc là w (rad/s) Chọn C là điểm gốc trên đường tròn. Tại: x Mt P - Thời điểm ban đầu t = 0, vị trí của điểm chuyển wt + j Mo wt x j động là M0, xác định bởi góc j. C 0 - Thời điểm t  0, vị trí của điểm chuyển động là Mt, x Xác định bởi góc (wt + j) Chọn hệ trục tọa độ x’x đi qua 0 và vuông góc với 0C. Tại thời điểm t, chiếu điểm Mt xuống x’x là điểm P  có được tọa độ x = OP, ta có: x= OP = OMt sin(t + j).Chiếu Mt xuống trục xx tại P, ta được Hay: x = A.sin (t + j).tọa độ: Vậy chuyển động của điểm P trên trục x’x là mộtx= OP = ? => x = ? => Kết luận gì ve dao động điều hòa.điểm dao động của P trên trục xx Kết luận: Một dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.II. * HS nhắc lại ở bài trước, các đại II. Pha và tần số của dao động điều hòa. * Pha của dao động điều hòa:lượng: j?; + Tại thời điểm ban đầu t0, điểm P được xác định(wt + j)?; w?; f? 1 2 bởi góc j: pha ban đầu (hay góc pha ban đầu) cho* HS Nhắc lại: f maøT   f  ? T w phép xác định trạng thái ban đầu. + Pha của dao động điều hòa (t + j) là đại lượng cho phép xác định trạng thái dao động ở mỗi thời điểm t bất kỳ (rad/s). * Tần số góc của dao động điều hòa: Vận tốc góc  cho biết số vòng quay của điểm M trong thời gian 1s; đồng thời cũng là số lần dao động  của P trong 1s, nó cho phép xác định lượng: . f 2 Với: f: tần số; : tần số góc (tần số vòng).III. * Gv diễn giảng: Xét con lắc, có III. Dao động tự do.độ cứng (k) và hòn bi (m). Pt d/động: x 1. Định nghĩa: Dao động tự do là dao động mà chu kỳ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ (ở đây ta xét= A.sin(t+j).Chọn t = 0 là gốc thời gian, là lúc ta con lắc), không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài thì ...

Tài liệu được xem nhiều: