![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiết 21, 22 : PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PT BẬC NHẤT, BẬC HAI
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.43 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiểu được cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 . - Hiểu được cách giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c =0. Định lí Viét. 2. Về kĩ năng: - Thành thạo các bước giả và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn. - Giải được các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai. - Biết vận dụng định lí Vi-ét vào việc xét dấu nghiệm cảu phương trình bậc hai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 21, 22 : PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PT BẬC NHẤT, BẬC HAI Tiết 21, 22 : PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PT BẬC NHẤT, BẬC HAI .A. MỤC TIÊU1. Về kiến thức:- Hiểu được cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 .- Hiểu được cách giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c =0. Định lí Vi-ét.2. Về kĩ năng:- Thành thạo các bước giả và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai mộtẩn.- Giải được các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai.- Biết vận dụng định lí Vi-ét vào việc xét dấu nghiệ m cảu phương trình bậchai.3. Về thái độ , tư duy:- Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng.- Tớch cực HĐ, trả lời các câu hỏi. Biết q.sát phán đoán chính xác, biết quylạ về quen.B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: Hệ thống cõu hỏi. - Học sinh: Đọc trước bài.C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Tiết 21 Hoạt động 1: Giải và biện luận phương trình ax + b = 0 Hoạt động của GV Hoạt động của HS* Tổ chức cho HS ôn tập kiến thức cũ- Cho biết dạng của phương trình bậc nhất - Nghe hiểu nhiệ m vụ.một ẩn? - Tìm phương án trả lời.- Giải và biện luận phương trình sau: - Trình bày kết quả. m(x - 4) = 5x - 2 - Chỉnh sửa hoàn thiện ( nếu có).- Hãy nêu bảng tóm tắt về giả và biện luận - Ghi nhận kiến thức.phương trình ax + b = 0.* Cho HS ghi nhận kiến thức. Hoạt động 2: Giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = 0 Hoạt động của GV Hoạt động của HS* Tổ chức cho HS ôn tập kiến thức cũ - Nghe hiểu nhiệ m vụ.- Cho biết dạng của phương trình bậc hai một ẩn? - Tìm phương án trả lời.- Giải và biện luận phương trình sau: - Trình bày kết quả. mx2 - 2mx + 1 = 0 ( Tính , sau đó biện luận theo )- Hãy nêu bảng tóm tắt về giả và biện luận phươngtrình ax2 + bx + c = 0. - Chỉnh sửa hoàn thiện ( nếu có).* Cho HS ghi nhận kiến thức. - Ghi nhận kiến thức.- Yêu cầu HS lập bảng tóm tắt với biệt thức thu - Lập bảng tóm tắtgọn Hoạt động 3: Định lí Vi-ét Hoạt động của GV Hoạt động của HS* Tổ chức cho HS ôn tập kiến thức cũ- Phát biểu định lí Vi-ét với PT bậc hai. - Nghe hiểu nhiệ m vụ.- Với giá trị nào của m PT sau có hai nghiệm - Tìm phương án trả lời. mx2 - 2mx + 1 = 0 - Trình bày kết quả.- Cho biết một số ứng dụng của định lí Vi-ét. - Chỉnh sửa hoàn thiện (* Cho HS ghi nhận kiến thức. nếu có).- Nếu a và c trái dấu thì phương trình bậc hai - Ghi nhận kiến thức.có hai nghiệm và hai nghiệm đó trái dấu có - Trả lời câu hỏiđúng không? Tại sao? Hoạt động 4: Củng cố thông qua bài tập sau: Cho phương trình mx2 - 2(m - 2)x + m - 3 = 0, trong đó m là tham số a) Giải và biện luận phương trình đã cho ? b) Với giá trị nào của m, phương trình đã cho có 1 nghiệm. c) Với giá trị nào của m, phương trình đã cho có 2 nghiệm trái dấu Hoạt động của GV Hoạt động của HS - B1: Xét m = 0.* Kiểm tra việc thực hiện các bước giải PT bậc - B2: Xét m 0. + Tính hai của học sinh. + Xét dấu và kết luận số nghiệm.- B1: Xét m = 0. * < 0 ...- B2: Xét m 0. * = 0 ...+ Tính * < 0 ...+ Xét dấu - B3: Kết luận. - B3: Kết luận.* Sửa chữa kịp thời các sai lầ m + PT vô nghiệm khi...+ Lưu ý HS việc biện luận. + PT có một nghiệm khi... + PT có hai nghiệ m phân biệt khi...D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ . - Về nhà các học thuộc và nắm được các giải và biện luận phương trìnhax + b = 0,ax2 + bx + c =0 . - Làm cỏc bài tập 2, 3. ☺ HDBT: + BT 2a,c: tương tự ví dụ 1; 2b tương tự câu a cảu ví dụ 3. + BT 3: Gọi x là số quýt mỗi rổ. Sau đó dựa vào giả thiết để lậpphương trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 21, 22 : PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PT BẬC NHẤT, BẬC HAI Tiết 21, 22 : PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PT BẬC NHẤT, BẬC HAI .A. MỤC TIÊU1. Về kiến thức:- Hiểu được cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 .- Hiểu được cách giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c =0. Định lí Vi-ét.2. Về kĩ năng:- Thành thạo các bước giả và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai mộtẩn.- Giải được các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai.- Biết vận dụng định lí Vi-ét vào việc xét dấu nghiệ m cảu phương trình bậchai.3. Về thái độ , tư duy:- Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng.- Tớch cực HĐ, trả lời các câu hỏi. Biết q.sát phán đoán chính xác, biết quylạ về quen.B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: Hệ thống cõu hỏi. - Học sinh: Đọc trước bài.C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Tiết 21 Hoạt động 1: Giải và biện luận phương trình ax + b = 0 Hoạt động của GV Hoạt động của HS* Tổ chức cho HS ôn tập kiến thức cũ- Cho biết dạng của phương trình bậc nhất - Nghe hiểu nhiệ m vụ.một ẩn? - Tìm phương án trả lời.- Giải và biện luận phương trình sau: - Trình bày kết quả. m(x - 4) = 5x - 2 - Chỉnh sửa hoàn thiện ( nếu có).- Hãy nêu bảng tóm tắt về giả và biện luận - Ghi nhận kiến thức.phương trình ax + b = 0.* Cho HS ghi nhận kiến thức. Hoạt động 2: Giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = 0 Hoạt động của GV Hoạt động của HS* Tổ chức cho HS ôn tập kiến thức cũ - Nghe hiểu nhiệ m vụ.- Cho biết dạng của phương trình bậc hai một ẩn? - Tìm phương án trả lời.- Giải và biện luận phương trình sau: - Trình bày kết quả. mx2 - 2mx + 1 = 0 ( Tính , sau đó biện luận theo )- Hãy nêu bảng tóm tắt về giả và biện luận phươngtrình ax2 + bx + c = 0. - Chỉnh sửa hoàn thiện ( nếu có).* Cho HS ghi nhận kiến thức. - Ghi nhận kiến thức.- Yêu cầu HS lập bảng tóm tắt với biệt thức thu - Lập bảng tóm tắtgọn Hoạt động 3: Định lí Vi-ét Hoạt động của GV Hoạt động của HS* Tổ chức cho HS ôn tập kiến thức cũ- Phát biểu định lí Vi-ét với PT bậc hai. - Nghe hiểu nhiệ m vụ.- Với giá trị nào của m PT sau có hai nghiệm - Tìm phương án trả lời. mx2 - 2mx + 1 = 0 - Trình bày kết quả.- Cho biết một số ứng dụng của định lí Vi-ét. - Chỉnh sửa hoàn thiện (* Cho HS ghi nhận kiến thức. nếu có).- Nếu a và c trái dấu thì phương trình bậc hai - Ghi nhận kiến thức.có hai nghiệm và hai nghiệm đó trái dấu có - Trả lời câu hỏiđúng không? Tại sao? Hoạt động 4: Củng cố thông qua bài tập sau: Cho phương trình mx2 - 2(m - 2)x + m - 3 = 0, trong đó m là tham số a) Giải và biện luận phương trình đã cho ? b) Với giá trị nào của m, phương trình đã cho có 1 nghiệm. c) Với giá trị nào của m, phương trình đã cho có 2 nghiệm trái dấu Hoạt động của GV Hoạt động của HS - B1: Xét m = 0.* Kiểm tra việc thực hiện các bước giải PT bậc - B2: Xét m 0. + Tính hai của học sinh. + Xét dấu và kết luận số nghiệm.- B1: Xét m = 0. * < 0 ...- B2: Xét m 0. * = 0 ...+ Tính * < 0 ...+ Xét dấu - B3: Kết luận. - B3: Kết luận.* Sửa chữa kịp thời các sai lầ m + PT vô nghiệm khi...+ Lưu ý HS việc biện luận. + PT có một nghiệm khi... + PT có hai nghiệ m phân biệt khi...D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ . - Về nhà các học thuộc và nắm được các giải và biện luận phương trìnhax + b = 0,ax2 + bx + c =0 . - Làm cỏc bài tập 2, 3. ☺ HDBT: + BT 2a,c: tương tự ví dụ 1; 2b tương tự câu a cảu ví dụ 3. + BT 3: Gọi x là số quýt mỗi rổ. Sau đó dựa vào giả thiết để lậpphương trình.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánTài liệu liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 210 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 84 0 0 -
22 trang 51 0 0
-
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 39 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 39 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 37 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 36 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 35 0 0 -
351 trang 33 0 0
-
1 trang 32 0 0