Thông tin tài liệu:
Hiểu được ý nghĩa những mâu thuẩn , xung đột và sự biến hóa của Tấm trong chuyện. 2. Nắm được giá trị nghệ thuật của chuyện. B. PHƯƠNG TIỆN, CÁCH THỨC THỰC HIỆN. 1. Phương tiện: SGK,SGV, Thiết kế bài học. 2. Phương pháp: Đọc sáng tạo , thảo luận, trả lời câu hỏi(tranh ảnh minh hoạ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 22-23:TẤM CÁM(Truyện Cổ Tích) TẤM CÁMTuần VIII - Tiết 22-23: (Truyện Cổ Tích)A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: 1. Hiểu được ý nghĩa những mâu thuẩn , xung đột và sự biến hóa của Tấm trong chuyện. 2. Nắm được giá trị nghệ thuật của chuyện.B. PHƯƠNG TIỆN, CÁCH THỨC THỰC HIỆN. 1. Phương tiện: SGK,SGV, Thiết kế bài học. 2. Phương pháp: Đọc sáng tạo , thảo luận, trả lời câu hỏ i(tranh ảnh minh hoạ).C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu và dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT HĐ1: - Học sinh đọc và trình bày nội dung I/. ĐỌC -TÌM HIỂU : phần tiểu dẫn trong sgk (trang 76) 1. Phân loại truyện cổ tích: 3loại ? Truyện cổ tích chia làm mấy loại? TC thuộc + Cổ tích sinh hoạt truyện cổ tích loại nào? + Cổ tích loài vật + Cổ tích thần kì(chiếm số lượng nhiều nhất). 2. Đặc điểm truyện cổ tích thần kỳ: ? Nêu đặc điểm , giá trị tư tưởng của truyện cổ + Có sự tham gia của các yếu tố thần kì . tích thần kỳ? + Đối tượng : Con người nhỏ bé trong xã hội + Kết cấu phổ biến: Nhân vật chính trải qua hoạn nạn cuối cùng được hưởng hạnh phúc thoả nguyện mơ ước . *Truyện cổ tích TC được phổ biến ở nhiều + Nội dung : Thể hiện mâu thuẫn , xung đột dân tộc trên thế giới. Theo thống kê của nữ sĩ trong gia đình , ngoài xã hội ; cuộc đấu tranh người Anh trên thế giới có 564 kiểu truyện giữa thiện – ác, tốt – xấu ; đề cao cái thiện phê TC. Ở VN có 30kiểu truyện TC. phán cái ác; thể hiện mơ ước thiện chiến thắng ác , xã hội công bằng hạnh phúc. + Kết thúc có hậu. 3. Đọc văn bản và tóm tắt truyện: a/. Đọc: Đọc theo đặc trưng thể loại:giọng kểHĐ2: GV gọi HS đọc VB và tóm tắt chuyện chậm rãi, biểu cảm, phù hợp tính cách các*GV hướng dẫn HS cách đọc đúng ngữ nhân vật.điệu, HS đóng vai đọc, 1 HS dẫn truyện. b/. Tóm tắt truyện:* Gv gọi HS tóm tắt và xem giải nghĩa từ c/.Giải thích từ khó(sgk)khó d/.Bố cục - Mở truyện “Ngày xưa … việc nặng”: giới thiệu? Truyện cổ tích Tấm Cám có thể chia mấy các nhân vật chính và hoàn cảnh truyện .phần? Tóm tắt nội dung mỗi phần? - Thân truyện: “Một hôm … về cung”: diễn biến câu chuyện . + Tấm ở với gì ghẻ và Cám đến khi trở thành hoàng hậu . + Tấm bị giết và hóa thân . -Kết truyện :(còn lại) Tấm trả thù mẹ con Cám.HĐ3: GV gợi ý HS phân tích văn bản II. Phân tích: 1. Thân phận và con đường đến với hạnh phúc của Tấm: a). Thân phận của Tấm:? Theo dõi toàn truyện , em cảm nhận về cuộc - Mồ côi, bị mẹ ghẻ và cô em gái cùng cha hắt hủi,đời thân phận cô Tấm ntn? đày đọc, làm lụng suốt ngày.? Em hiểu nguyên nhân dẫn đến xung đột, bất -Bản chất của mâu thuẫn giữa Tấm và Cám:hoà trong gđ T là gì? + Mâu thuẫn gia đình:*HS trả lời, GV nxét , giảng: Tấm> Trong hai mâu thuẫn trên , mâu thuẫn Tấm- Cám là chủ yếu xuyên suốt toàn truyện , liên tục vàmẹ, bị mẹ ghẻ dứt bỏ ( con chồng) tâm lý ngày càng căng thẳng quyết liệt . Mâu thuẫn dì ghẻyêu con mình ghét con chồng. Vì “Mấy đời bánh đúc có xương con chồng chỉ đóng vai trò bổ sung , phụ trợ ,Mấy đời mẹ ghẻ mà thương con chồng” không liên tục. -Mâu thuẫn xã hội: Tấm > < Mẹ con cám-Mâu thuẫn được nâng lên khỏi quan hệ gia Thiện > < Aùcđình thành mâu thuẫn xã hội. Người bị áp bức> < Kẻ áp bức ...