Danh mục

Tiết 23 + 24: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 195.83 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Củng cố và khắc sâu cho học kiến thức cơ bản về tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng lí thuyết vào bài tập - Thái độ: Có ý thức ôn tập nghiêm túc II.Chuẩn bị của thầy và trò - Thầy: Bảng phụ, thước thẳng, thước góc, phấn màu - Trò : Ôn các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 23 + 24: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG Tiết 23 + 24: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNGI.Mục tiêu- Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học kiến thức cơ bản về tam giác đồngdạng và các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông- Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng lí thuyết vào bài tập- Thái độ: Có ý thức ôn tập nghiêm túcII.Chuẩn bị của thầy và trò- Thầy: Bảng phụ, thước thẳng, thước góc, phấn màu- Trò : Ôn các trường hợp đồng dạng của tam giác vuôngIII.Hoạt động dạy và học:I. Ổn định tổ chức:II.Kiểm tra bài cũ: Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác và các trường hợpđồng dạng của hai tam giác vuông. Viết hệ thức minh hoạ cho mỗi trường HhợpIII.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ I. Lý thuyết? Có mấy trường hợp đồng dạng của hai 1. Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu:tam giác vuông? Đó là những trường - Hai cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ vớihợp nào? 2 cạnh góc vuông của tam giác kia (trường hợp cạnh – góc – cạnh) - Một góc nhọn của tam giác này bằng 1 góc nhọn của tam giác kia (trường hợp góc – góc) - Cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác kia (trường hợp cạnh huyền – cạnh góc? Nêu những ứng dụng của tam giác vuông)vuông đồng dạng 2. Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng 3. Tỉ số hai diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng C* Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề II. Bài tậpbài tập 1 Bài tập 1: H ˆBài 1: Chân đường cao AH của tam Giả sử ABC ( A  1v )giác vuông ABC chia cạnh huyền BC AH  BC , HB = 25cm, B Athành 2 đoạn thẳng có độ dài 25cm và HC = 36cm36cm. Tính chu vi và diện tích của tam Ta có:  AHB =  CHA = 900;giác vuông đó.  BAH =  ACH- YC HS Thảo luận theo nhóm cùng (vì cùng phụ với  CAH) HA HBbàn đưa ra cách tính BAH ACH (g.g) Suy ra Nên  HC HA- Gọi đại diện các nhóm trình bày cách 2  AH = HB.HC = 25.36giải tại chỗ Vậy AH = 30 (cm)- Các nhóm còn lại theo dõi và cho Áp dụng định lí Pi ta go trong các tam giác vuôngnhận xét, bổ xung AHB và AHC ta có AB = AH 2  HB 2 = 30 2  25 2 = 5 61 AC = AH 2  HC 2 = 30 2  36 2 = 6 61- Gv:Chốt lại các ý kiến Hs đưa ra và Diện tích của tam giác ABC làghi bảng phần lời giải sau khi đã được 1 1 2 . AB. AC  .5 61 .6 61 = 15.61 = 915 (cm )cửa sai 2 2 Chu vi của tam giác ABC là AB + AC + BC = 5 61 + 6 61 + 61 = 11 61 + 61 (cm) Bài tập 2:* Gv: Cho Hs làm tiếp bài tập 2 BBài 2: Cho một tam giác vuông trong Vẽ AH  BC thì CH làđó có cạnh huyền dài 20cm và một cạnh H hình chiếu của AC trên BC C A Ta có:  AHB =  BAC = 900góc vuông dài 12cm. Tính dộ dài hìnhchiếu cạnh góc vuông kia lên cạnh  ABH chunghuyền. Nên BHA BAC (g.g)- YC HS Thực hiện theo 4 nhóm BH BA Suy ra  BA BC- Yêu cầu đại diện 4 nhóm trình bày tại BA 2 12 2 35  BH = = 7,2  chỗ BC 20 5- Các nhóm nhận xét bài chéo nhau Vậy CH = 20 – 7,2 = 12,8 (cm)- Gv:Chốt lại ý kiến các nhóm và chữabài cho Hs- Gv:Ghi bảng lời giải sau khi đã được Bài tập 3: Csửa sai* Gv:Đưa tiếp đề bài t ...

Tài liệu được xem nhiều: