![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiết 24: LUYỆN TẬP (tiếp)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.19 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp tục giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (Trường hợp c.c.c). Học sinh hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước dùng thước và com pa. - Kĩ năng: Vẽ hình chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trừng hợp ccc - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS B. Trọng tâm: Trường hợp c-c-c C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, com pa, đọc tài liệu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 24: LUYỆN TẬP (tiếp) Tiết 24: LUYỆN TẬP (tiếp)A: Mục tiêu- Kiến thức: Tiếp tục giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau(Trường hợp c.c.c). Học sinh hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc chotrước dùng thước và com pa.- Kĩ năng: Vẽ hình chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trừng hợp ccc- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HSB. Trọng tâm: Trường hợp c-c-cC: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, com pa, đọc tài liệu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủD: Hoạt động dạy học1: Kiểm tra(7’)Vẽ ABC có AB = 2 cm; AC = 3 cm; BC = 4 cm ·- Vẽ tia phân giác của xOy bằng thước thẳng và com pa+Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?+Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c) ?+Khi nào có thể kết luận được ABC = A’B’C’ theo trường hợp c.c.c ?2: Giới thiệu bài(1’) Làm thế nào vẽ góc bằng góc cho trước?3: Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dungTg10’ HĐ1: Bài 22 Vẽ góc bằng góc cho HS lên bảng thực hiện y trước vẽ theo hướng dẫn và B Gọi 2 HS lên bảng vẽ trình bày bằng miệng O C x hình theo hướng dẫn cách vẽ. -Trả lời: Phải chứng SGK. n E -Theo cách vẽ trên ta minh góc DAE = góc A D m được góc DAE = góc xOy xoy. Hãy chứng minh -Cần xét tam giác COB điều đó. và tam giác EAD. -Muốn chứng minh góc -1 HS chứng minh. DAE = gócxOy ta phải Xét OBC và AED có: chứng minh gì? Cần OB = AE (=r) xét tam giác nào? OC = AD (=r) Bài 32( SBT) BC = ED (theo cách vẽ)19’ A OBC = AED góc BOC = góc EADHĐ2: hay gócEAD = gócxOy B C MChứng minh hai tamgiác bằng nhau Chứng minhAM BC -1 HS đọc to đề bài, Xét ABM và ACM phân tích đề. có:¶ ¶M 1 M 2 900 -1 HS vẽ hình ghi GT và AB = AC ( gt) KL. BM = MC (gt) -HS cả lớp tập vẽ hình Cạnh AM chungABM = ACM theo GV vào vở. ABM = ACM ABC (c.c.c) GT AB = AC ¶¶ M 1 M 2 ( Hai góc M là trung điểm tương ứng) BC mà M 1 M 2 = 180o ¶¶ (tính chất hai goác kề AM BC KL bù) 180 0 = 90o hay ¶ M1 = 2 -Đại diện HS chứng minh AM BC4: Củng cố, luyện tập(6’)- Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ccc- Để chứng minh các góc bằng nhau, các doạn thẳng bằng nhau cần gắn vàochứng minh các tam giác bằng nhauBài 1: Cho ABC = DEF. Biết góc A = 50o; góc E = 75o . Tính các góccòn lại của mỗi tam giác.Bài 2: Vẽ tam giác ABC biết AB = 4cm; BC = 3cm; AC = 5cm. Vẽ tia phân giác góc A bằng thước và compa.5: Hướng dẫn về nhà(2’)- Đọc trước bài : Trường hợp bằng nhau thứ hai của giác cgc- Tự vẽ tia phân giác của một góc, vẽ góc bằng góc cho trước- Xem trước bài: Trường hợp bằng nhau c-g-c
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 24: LUYỆN TẬP (tiếp) Tiết 24: LUYỆN TẬP (tiếp)A: Mục tiêu- Kiến thức: Tiếp tục giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau(Trường hợp c.c.c). Học sinh hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc chotrước dùng thước và com pa.- Kĩ năng: Vẽ hình chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trừng hợp ccc- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HSB. Trọng tâm: Trường hợp c-c-cC: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, com pa, đọc tài liệu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủD: Hoạt động dạy học1: Kiểm tra(7’)Vẽ ABC có AB = 2 cm; AC = 3 cm; BC = 4 cm ·- Vẽ tia phân giác của xOy bằng thước thẳng và com pa+Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?+Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c) ?+Khi nào có thể kết luận được ABC = A’B’C’ theo trường hợp c.c.c ?2: Giới thiệu bài(1’) Làm thế nào vẽ góc bằng góc cho trước?3: Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dungTg10’ HĐ1: Bài 22 Vẽ góc bằng góc cho HS lên bảng thực hiện y trước vẽ theo hướng dẫn và B Gọi 2 HS lên bảng vẽ trình bày bằng miệng O C x hình theo hướng dẫn cách vẽ. -Trả lời: Phải chứng SGK. n E -Theo cách vẽ trên ta minh góc DAE = góc A D m được góc DAE = góc xOy xoy. Hãy chứng minh -Cần xét tam giác COB điều đó. và tam giác EAD. -Muốn chứng minh góc -1 HS chứng minh. DAE = gócxOy ta phải Xét OBC và AED có: chứng minh gì? Cần OB = AE (=r) xét tam giác nào? OC = AD (=r) Bài 32( SBT) BC = ED (theo cách vẽ)19’ A OBC = AED góc BOC = góc EADHĐ2: hay gócEAD = gócxOy B C MChứng minh hai tamgiác bằng nhau Chứng minhAM BC -1 HS đọc to đề bài, Xét ABM và ACM phân tích đề. có:¶ ¶M 1 M 2 900 -1 HS vẽ hình ghi GT và AB = AC ( gt) KL. BM = MC (gt) -HS cả lớp tập vẽ hình Cạnh AM chungABM = ACM theo GV vào vở. ABM = ACM ABC (c.c.c) GT AB = AC ¶¶ M 1 M 2 ( Hai góc M là trung điểm tương ứng) BC mà M 1 M 2 = 180o ¶¶ (tính chất hai goác kề AM BC KL bù) 180 0 = 90o hay ¶ M1 = 2 -Đại diện HS chứng minh AM BC4: Củng cố, luyện tập(6’)- Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ccc- Để chứng minh các góc bằng nhau, các doạn thẳng bằng nhau cần gắn vàochứng minh các tam giác bằng nhauBài 1: Cho ABC = DEF. Biết góc A = 50o; góc E = 75o . Tính các góccòn lại của mỗi tam giác.Bài 2: Vẽ tam giác ABC biết AB = 4cm; BC = 3cm; AC = 5cm. Vẽ tia phân giác góc A bằng thước và compa.5: Hướng dẫn về nhà(2’)- Đọc trước bài : Trường hợp bằng nhau thứ hai của giác cgc- Tự vẽ tia phân giác của một góc, vẽ góc bằng góc cho trước- Xem trước bài: Trường hợp bằng nhau c-g-c
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánTài liệu liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 210 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 84 0 0 -
22 trang 51 0 0
-
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 39 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 39 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 37 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 36 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 35 0 0 -
351 trang 33 0 0
-
1 trang 32 0 0