Thông tin tài liệu:
Cảm nhận được tiếng hát than thân và tiếng hát yêu thương tình nghĩa của người bình dân trong xã hội phong kiến xưa qua nghệ thuật riêng đậm sắc màu dân gian của ca dao. - Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại. - Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu qúy những sáng tác của họ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 26 – 27 Đọc vănCA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨATiết 26 – 27Đọc văn CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨAA. Mục tiêu bài học:Giúp HS:- Cảm nhận được t iếng hát than thân và t iếng hát yêu thương tình nghĩa của người bình dân trong xã hộ i phong kiếnxưa qua nghệ thuật riêng đậm sắc màu dân gian của ca dao.- Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại.- Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu qúy những sáng tác của họ.B. Phương tiện thực hiện:Sgk, sgv, thiết kế bài học.C. Cách thức tiến hành:GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổithảo luận, trả lời các câu hỏi.D. Tiến trình dạy học:1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ:Cho biết yếu tố gây cười trong 2 truyện “Tam đại con gà”, “Nhưng nó phải bằng hai mày”?Từ đó nêu ý nghĩa của truyện?3. Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu chung: HS đọc tiểu dẫn sgk. 1. Tiểu dẫn: PV: Nêu những đặc trưng cơ bản về nội dung và nghệ thuật của - Ndung: cd diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, thể loại ca dao? tình cảm của nhân dân trong các quan hệ lứa đôi DG: Cd thiên về trữ tình, khác với truyện dân gian là những thể , gia đình, xã hội, đất nước. loại tự sự. - Nthuật: cd thường ngắn gọn, phần lớn viết theo thể lục bát hoặc lục bát biến thể, ngôn ngữ gần gũi với lời nói hàng ngày, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, có thể được diễn đạt theo một số công thức,…HS đọc vbản và nêu khái quát nội dung chính của từng bài cd. 2. Văn bản: II. Đọc hiểu: 1. Bài ca dao 1 và 2:PV: Hai bài cd đều mở đầu bằng cụm từ “thân em” với âm điệu - “Thân em”: lời than với âm điệu xót xa, ngậmxót xa ngậm ngùi. Người than thân ở đây là ai và thân phận của ngùi về thân phận kém may mắn của nhữnghọ như thế nào? người phụ nữ trong xã hội cũ.PV: Thân phận có nét chung nhưng nỗi đau từng người lại mang - Hình ảnh so sánh ẩn dụ:sắc thái riêng. Nỗi đau ấy được tác giả dân gian thể hiện thông tấm lụa đào Thân em:qua bút pháp nghệ thuật gì? củ ấu gai Người phụ nữ bị lệ thuộc hoàn toàn, không tựPV: Qua những hình ảnh cụ thể ấy, em cảm nhận được gì về sốphận của những người phụ nữ trong xã hội cũ? quyết định được cuộc đời mình. Họ ý thức được giá trị của bản thân song vẫn luôn gánh chịu nỗi đắng cay chua xót. -> gián tiếp tố cáo xã hội.DG: Người phụ nữ ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị củamình nhưng số phận của họ thật chông chênh, không có gì đảmbảo, không biết sẽ vào tay ai, có khác gì một món hàng để muabán. Nỗi đa xót nhất của nhân vật trữ tình là ở chỗ khi người congái bước vào cái tuổi đẹp nhất, hạnh phúc nhất của đời mình thìnỗi lo về thân phận lại ập đến ngay với họ.“Ai ơi nếm thử…rằng em ngọt bùi”Phải bộc bạch và mời mọc da diết đến như vậy chính là vì giá trịcủa họ không được ai biết đến. Trong sự khẳng định giá trị, có cảmột nỗi ngậm ngùi chua xót cho thân phận người con gái trongxh cũ -> tiếng nói tố cáo.PV: Trong nỗi đau vẫn thấy nét đẹp của họ, đó là nét đẹp gì? - Người phụ nữ luôn có nét đẹp riêng: phẩm chất đáng qúy. Hai bài cd không chỉ nói lên thân phận bị lệLH: - Thân em như miếng cau khô…- Thân em như giếng giữa đàng… thuộc của người phụ nữ mà còn là tiếng nói- Em như con hạc đầu đình… khẳng định giá trị, phẩm chất của họ, thể hiện- “Bánh trôi nước” (HXH). rất sâu sắc giá trị hiện thực và giá trị nhân văn của tác phẩm.DG: Ở bài này, cách mở đầu có khác với hai bài trên. ...