Thông tin tài liệu:
1-Cảm nhận được tiếng hát than thân và lời ca yêu thương, tình nghĩa của người bình dân trong xã hội phong kiến qua nghệ thuật đậm màu sắc trữ tình dân gian. 2-Đồng cảm với tâm hồn người lao động và sáng tác của họ. 3-Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 26-27 : CADAO THAN THÂN,YÊU THƯƠNG,TÌNH NGHĨA Tiết 26-27 : CA DAO THAN THÂN,YÊU THƯƠNG,TÌNH NGHĨA I- MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh: 1-Cảm nhận được tiếng hát than thân và lời ca yêu thương, tình nghĩa của người bình dân trong xã hộ i phong kiến qua nghệ thuật đậm màu sắc trữ tình dân gian. 2-Đồng cảm với tâm hồn người lao động và sáng tác của họ. 3-Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại. II-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -SGK,SGV, Sách tham khảo - Thiết kế bài học, tranh ảnh hát dân ca quan họ Bắc Ninh. - Dùng CNTT III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏ i. III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1-Kiểm tra bài cũ. 2-Giới thiệu bài mới: Mỗi chúng ta ai chẳng một thời tuổi thơ, nằm trong lòng bà, lòng mẹ. Lời ru của bà, của mẹ, đưa tuổi thơ vào giấc ngủ ngon lành. Để thấy được vẻ đẹp trong lời của những khúc hát ru ấy, chúng ta hãy tìm hiểu những bài ca dao cổ truyền của ông bà ta để lại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀHS YÊU CẦU CẦN ĐẠT I- ĐỌC – TÌM HIỂU :HĐ 1: GV gọi HS đọc tiểu dẫn 1/. Nội dung: Ca dao là tiếng nói của tình cảm*HS đọc phần tiểu dẫn? Hãy nêu những nét chính về nội dung của ca dao? gia đình, quê hương đất nước, t ình yêu lứa đôi vàHS nêu nội dung của ca dao nhiều mối quan hệ khác. -Ca dao cổ truyền còn là tiếng hát than thân, những lời ca yêu thương, tình nghĩa cất lên từ cuộc đời còn nhiều xót xa cay đắng nhưng đằm thắm ân nghĩa bên gốc đa, giếng nước, sân đình. Bên cạnh? Nêu đặc điểm nghệ thuật của ca dao? còn là lời ca hài hước thể hiện tinh thần lạc quanHS nêu nghệ thuật của ca dao của người lao động. 2/. Nghệ thuật: Ca dao thường ngắn gọn, giàuHĐ 2: GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản hình ảnh so sánh, ẩn dụ, biểu t ượng truyền thống, Các bài ca than thân đọc với giọng xót xa thông hình thức lặp lại, đối đáp mang đậm sắc thái dân gian.cảmHĐ 3 : GV hướng dẫn, dẫn dắt HS trả lời câu hỏi II- ĐỌC-HIỂU :? Các em có nhận xét gì về điểm giống nhau ở bài 1 A. Tiếng hát than thânvà 2? Điểm khác nhau? 1-Bài 1 và 2:? Hai lời than mở đầu “ Thân em như . . .” với âm a) Nét chung :điệu xót xa ngậm ngùi cho thấy người than thân là ai + Hai bài ca dao mở đầu bằng “Thân em như . .và thân phận họ ntn?? Vì sao cô gái lại cất lời than xót xa, ngậm ngùi như .” ( hình thức lặp lại) khẳng định đây lời than thân ngậm ngùi, xót xa của người phụ nữ: thânvậy?? Tác giả dân gian sử dụng bút pháp nghệ thuật gì ở 2 phận bị phụ thuộc, nhỏ bé, không tự quyết định được số phận đời mình.bài ca dao trên? + NT: Hình ảnh so sánh ẩn dụ và câu miêu tả bổ*GV chuyển ý: Tuy nhiên, mỗi thân phận ấy lại cónỗi đau riêng của từng người và được miêu tả bằng sung :“Tấm lụa đào phất phơ”, “Củ ấu gai . . . ” đã gợi lên nỗi khổ cực sâu sắc nhất của người phụ nữ.những hình ảnh so sánh ẩn dụ khác nhau. b) Nỗi đau khổ riêng của từng thân phận :Em cảm nhận được gì qua mỗi hình ảnh ấy? Aån bêntrong nỗi đau ấy, họ toát lên vẻ đẹp gì?HĐ 4*GV tổ chức cho HS thảo luận: chia 4 nhóm:Nhóm 1: Bài ca dao 1 Bài 1: Người phụ nữ ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân và giá tr ị của mình (như tấm lụa đào) nhưng số phận của họ thật chông chênh không có gì đảmNhóm 2: Bài ca dao 2 bảo, không biết sẽ vào tay ai ( Phất phơ… vào tay ai) nỗi đau bị phụ thuộc ho àn toàn vào ngườiNhóm 3: Em suy nghĩ gì về lời mời mọc của cô gái: mua, người sử dụng mình như một món hàng.“ Ai ơi, nếm thử mà xe ...