Danh mục

Tiết 26: LUYỆN TẬP (tiết 1)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 103.72 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức: Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau cgc của tam giác - Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau, rèn kĩ năng vẽ hình, tập suy luận - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho hs B: Trọng tâm Vận dụng trường hợp bằng nhau cgc của hai tam giác bằng vào giải toán
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 26: LUYỆN TẬP (tiết 1) Tiết 26: LUYỆN TẬP (tiết 1)A: Mục tiêu- Kiến thức: Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau cgc của tam giác- Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra cáccạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau, rèn kĩ năng vẽhình, tập suy luận- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho hsB: Trọng tâm Vận dụng trường hợp bằng nhau cgc của hai tam giác bằng vào giải toánC: Chuẩn bị GV: thước thẳng, eke, đo góc, đọ tài liệu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủD: Hoạt động dạy học1: Kiểm tra(10’)-Câu 1:+Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh.+ Chữa BT 27/ 119 SGK phần a,bNêu thêm điều kiện để hai tam giác trong các hình 86, 87 là hai tam giácbằng nhau treo trường hợp cạnh-góc-cạnh.-Câu 2:+Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giácvuông.+Chữa tiếp phần c BT 27/119 SGK.- làm bài 25 trang 1182: Giới thiệu bài(1’) Nay tiếp tục sử dụng trường hợp bằng nhau đã học vào làm một số bài tập3: Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dungTg5’ Bài 26 HĐ1 . Gọi HS đọc bài . Đứng tại chỗ sắp Cách sắp xếp xếp 512436’ Bài 27 HĐ2 Xem trong các hình vẽ . Đứng tại chỗ tìm a,  ABC và  ADC đã các tam giác đã có điều các điều kiện đã có: AB = AD kiện? Ta cần thêm điều có của  ABC và AC chung · · kiện gì để hai tam giác  ADC bổ xung Cần BAC  DAC đó bằng nhau theo điều kiện còn lại b,  AMB và  EMC đã trường hợp cgc . Tương tự lên có : MB = MC · · bảng làm các phần AMB  EMC còn lại Cần MA = ME c,  CAB và  DBA là hai tam giác vuông đã có AB chung cần CA =7’ DB HĐ3 Bài 28 -Yêu câu làm BT Xét  ABC có -1 HS đọc to đề 28/120 SGK:   µ µµ D  1800  E  K Trên hình 89 có các bài. = 1800 – ( 400 + 800 ) tam giác nào bằng nhau -Suy nghĩ trong 1 = 600 ? phút. Xét  ABC và  KDE có -Trả lời: AB = KD -Hỏi : Muốn có hai tam +Hai tam giác µµ BD giác bằng nhau theo phải có 1 góc xen BC = DE trường hợp c.g.c cần giữa hai cạnh   ABC =  KDE( cgc) phải có điều kiện gì? bằng nhau từg đôi Còn tam giác NMP Trên hình thấy khả một. không bằng hai tam giác năng có thể có hai tam +Có khả năng còn lại. giác nào có đủ các điều ABC = KDE kiện trên ? Cần tính nhưng thiếu điều Bài 29 kiện góc xen giữa6’ thêm gì? x E bằng nhau. B -HS cần tính góc A C y D D trong tam giác DHE. Xét  ABC và  ADE có HĐ4 AB = AD (GT) . Lên bảng viết GT, KL µ chung A . Hai tam giác  ABC AE = AC (GT) · và  ADE đã có các GT: xAy ; B Ax; ...

Tài liệu được xem nhiều: