Tiết 3 : LUYỆN TẬP PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.02 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Củng cố các khái niệm tập con, tâp hợp bằng nhau và các phép toán trên tập hợp. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện trên các phép toán trên tập hợp. Biết cách hỗn hợp, giao, phần bù hiện của các tập hợp đã cho và mô tả tập hợp tạo được sau khi đã thực hiện xong phép toán. - Biết sử dụng các ký hiệu và phép toán tập hợp để phát triển các bài toán suy luận toán học một cách sáng sủa mạch lạc. II. CHUẨN BỊ CỦA THÀY VÀ TRÒ. -Thày giáo án -...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 3 : LUYỆN TẬP PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢPTiết 3 : LUYỆN TẬP PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢPI. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Về kiến thức : Củng cố các khái niệm tập con, tâp hợp bằng nhau vàcác phép toán trên tập hợp. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện trên các phép toán trên tập hợp. Biếtcách hỗn hợp, giao, phần bù hiện của các tập hợp đã cho và mô tả tập hợptạo được sau khi đã thực hiện xong phép toán. - Biết sử dụng các ký hiệu và phép toán tập hợp để phát triển các bàitoán suy luận toán học một cách sáng sủa mạch lạc.II. CHUẨN BỊ CỦA THÀY VÀ TRÒ. -Thày giáo án - Trò : Kiến thức về các phép toán tập hợp.III. NỘI DUNG. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (Thực hiện trong 10phút). Nêu khái niệm tập hợp bằng nhau vẽ các phép biến đổi trong tập hợp. GV : Kiến thức cần nhớ. 1) x A B (x A => x x A 4) x A B x B B0 x A x E 2) x A B 5) x CEA x B x A 6) Các tập hợp số : x A 3) x A B x B GV : Lưu ý một số tập hợp số (a ; b) = { x R a < x < b} [a ; b) = { x R a x < b} Hoạt động 1(Thực hiện trong 10phút). Bài 1 : Cho A, B, C là 3 tập hợp . Dùng biểu đò Ven để minh họa tínhđúng sai của mệnh đề sau: a) A B => A C B C. b) A B => C A C B. A B A B Mệnh đề đúng Mệnh đề sai. Hoạt động 2(Thực hiện trong 10phút). Bài 2 : Xác định mỗi tập số sau và biểu diễn trên trục số. a) ( - 5 ; 3 ) ( 0 ; 7) b) (-1 ; 5) ( 3; 7) c) R ( 0 ; + ) d) (-; 3) (- 2; + ) Giải : a) ( - 5 ; 3) ( 0 ; 7) = ( 0; 3) b) (-1 ; 5) ( 3; 7) = ( 1; 7) c) R ( 0 ; + ) = ( - ; 0 ] d) (-; 3) (- 2; + ) = (- 2;3) HS : Làm các bài tập, giáo viên cho HS nhận xét kết quả. Hoạt động 3(Thực hiện trong 10phút). Bài 3: Xác định tập hợp A B với . a) A = [1 ; 5] B = ( - 3; 2) (3 ; 7) b) A = ( - 5 ; 0 ) (3 ; 5) B = (-1 ; 2) (4 ; 6) GV hướng dẫn học sinh làm bài tập này. A B = [ 1; 2) (3 ; 5] A B = (-1 ; 0) (4 ; 5) Hoạt động 4(Thực hiện trong 8phút). Bài 4: Xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau : a) [- 3 ; 0] (0 ; 5) = { 0 } b) (- ; 2) ( 2; + ) = (- ;+ ) c) ( - 1 ; 3) ( 2; 5) = (2 ; 3) d) (1 ; 2) (2 ; 5) = (1 ; 5) HD: HS làm ra giấy để nhận biết tính đúng sai của biểu thức tập hợp. a) Sai b) sai c) đúng d) sai. Hoạt động 5 (Thực hiện trong 7 phút). Xác định các tập sau : a)( - 3 ; 5] ℤ b) (1 ; 2) ℤ c) (1 ; 2] ℤ d) [ - 3 ; 5] ℤ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 3 : LUYỆN TẬP PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢPTiết 3 : LUYỆN TẬP PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢPI. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Về kiến thức : Củng cố các khái niệm tập con, tâp hợp bằng nhau vàcác phép toán trên tập hợp. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện trên các phép toán trên tập hợp. Biếtcách hỗn hợp, giao, phần bù hiện của các tập hợp đã cho và mô tả tập hợptạo được sau khi đã thực hiện xong phép toán. - Biết sử dụng các ký hiệu và phép toán tập hợp để phát triển các bàitoán suy luận toán học một cách sáng sủa mạch lạc.II. CHUẨN BỊ CỦA THÀY VÀ TRÒ. -Thày giáo án - Trò : Kiến thức về các phép toán tập hợp.III. NỘI DUNG. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (Thực hiện trong 10phút). Nêu khái niệm tập hợp bằng nhau vẽ các phép biến đổi trong tập hợp. GV : Kiến thức cần nhớ. 1) x A B (x A => x x A 4) x A B x B B0 x A x E 2) x A B 5) x CEA x B x A 6) Các tập hợp số : x A 3) x A B x B GV : Lưu ý một số tập hợp số (a ; b) = { x R a < x < b} [a ; b) = { x R a x < b} Hoạt động 1(Thực hiện trong 10phút). Bài 1 : Cho A, B, C là 3 tập hợp . Dùng biểu đò Ven để minh họa tínhđúng sai của mệnh đề sau: a) A B => A C B C. b) A B => C A C B. A B A B Mệnh đề đúng Mệnh đề sai. Hoạt động 2(Thực hiện trong 10phút). Bài 2 : Xác định mỗi tập số sau và biểu diễn trên trục số. a) ( - 5 ; 3 ) ( 0 ; 7) b) (-1 ; 5) ( 3; 7) c) R ( 0 ; + ) d) (-; 3) (- 2; + ) Giải : a) ( - 5 ; 3) ( 0 ; 7) = ( 0; 3) b) (-1 ; 5) ( 3; 7) = ( 1; 7) c) R ( 0 ; + ) = ( - ; 0 ] d) (-; 3) (- 2; + ) = (- 2;3) HS : Làm các bài tập, giáo viên cho HS nhận xét kết quả. Hoạt động 3(Thực hiện trong 10phút). Bài 3: Xác định tập hợp A B với . a) A = [1 ; 5] B = ( - 3; 2) (3 ; 7) b) A = ( - 5 ; 0 ) (3 ; 5) B = (-1 ; 2) (4 ; 6) GV hướng dẫn học sinh làm bài tập này. A B = [ 1; 2) (3 ; 5] A B = (-1 ; 0) (4 ; 5) Hoạt động 4(Thực hiện trong 8phút). Bài 4: Xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau : a) [- 3 ; 0] (0 ; 5) = { 0 } b) (- ; 2) ( 2; + ) = (- ;+ ) c) ( - 1 ; 3) ( 2; 5) = (2 ; 3) d) (1 ; 2) (2 ; 5) = (1 ; 5) HD: HS làm ra giấy để nhận biết tính đúng sai của biểu thức tập hợp. a) Sai b) sai c) đúng d) sai. Hoạt động 5 (Thực hiện trong 7 phút). Xác định các tập sau : a)( - 3 ; 5] ℤ b) (1 ; 2) ℤ c) (1 ; 2] ℤ d) [ - 3 ; 5] ℤ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánTài liệu liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 210 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 78 0 0 -
22 trang 49 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 37 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 37 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 36 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 35 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 33 0 0 -
351 trang 33 0 0
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 1
158 trang 32 0 0